có.....thì mới có.....
không dưng ....dễ dem....đến cho
giúp mik với
Câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho khuyên chúng ta điều gì?
A. Lao động sáng tạo.
B. Trung thực.
C. Lao động tự giác.
D. Tiết kiệm.
Câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho khuyên chúng ta điều gì?
A. Lao động sáng tạo.
B. Trung thực.
C. Lao động tự giác.
D. Tiết kiệm.
đã từ lâu nhân dân ta đã rút ra kết luận :
'' có làm thì mới có ăn
không dưng ai dễ đem phần đến cho ''
hãy bình luận câu tục ngữ trên và cho biết trong xã hội hiện nay ,câu tục ngữ còn có ý nghĩa nữa không ?
GIÚP ZỚI!
Ý nghĩa đúng đắn và tích cực của quan niệm này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân phối trong xã hội ta ngày nay: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. Tất cả những người trong độ tuổi lao động phải làm việc. Mỗi người cống hiến cho gia đình, xã hội theo năng lực của mình. Nguyên tắc phân phối công bằng sẽ thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển, đem đến cho xã hội những thành quả tốt đẹp. Sự công bằng và hợp lí sẽ trả lại giá trị cao quý đích thực cho người lao động, phá vỡ cơ sở của mọi biểu hiện tiêu cực như lười biếng, ỷ lại, tham nhũng…
Trong tình hình đất nước ta đang trên đà đổi mới, ý nghĩa câu tục ngữ trên đây càng được khẳng định là đúng đắn và khoa học. Chúng ta tin tưởng rằng, với sự đóng góp tích cực của mỗi cá nhân vào sự nghiệp dựng xây đất nước, bảo vệ nguyên tắc công bằng xã hội, chẳng bao lâu nữa, đất nước ta sẽ thực sự giàu mạnh, đủ sức sánh vai với các cường quốc trên thế giới, như ước nguyện tha thiết của Bác Hồ kính yêu.Chúc bạn học tốt!Câu tục ngữ trên đây vừa là quan niệm đúng đắn của nhân dân ta về cống hiến và hưởng thụ vừa là lời cảnh cáo phê phán những kẻ bóc lột, ăn bám. Qua câu tục ngữ, người xưa còn khẳng định lao động là tiêu chuẩn, là thước đo phẩm giá con người. Kẻ nào không yêu lao động, vô trách nhiệm với bản thân, với cuộc đời thì không xứng đáng làm người.
Ý nghĩa đúng đắn và tích cực của quan niệm này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân phối trong xã hội ta ngày nay: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. Tất cả những người trong độ tuổi lao động phải làm việc. Mỗi người cống hiến cho gia đình, xã hội theo năng lực của mình. Nguyên tắc phân phối công bằng sẽ thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển, đem đến cho xã hội những thành quả tốt đẹp. Sự công bằng và hợp lí sẽ trả lại giá trị cao quý đích thực cho người lao động, phá vỡ cơ sở của mọi biểu hiện tiêu cực như lười biếng, ỷ lại, tham nhũng…
Trong tình hình đất nước ta đang trên đà đổi mới, ý nghĩa câu tục ngữ trên đây càng được khẳng định là đúng đắn và khoa học. Chúng ta tin tưởng rằng, với sự đóng góp tích cực của mỗi cá nhân vào sự nghiệp dựng xây đất nước, bảo vệ nguyên tắc công bằng xã hội, chẳng bao lâu nữa, đất nước ta sẽ thực sự giàu mạnh, đủ sức sánh vai với các cường quốc trên thế giới, như ước nguyện tha thiết của Bác Hồ kính yêu.C1: Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho Em có nhận xét gì về câu ca dao trên? C2:Phương pháp luận triết học khác với phương pháp luận của các môn khoa học khác như thế nào?Cho ví dụ? C3: Gái giống cha, giàu ba họ Trai giống mẹ,khó ba đời Em có nhận xét gì về câu ca dao trên?
đặt câu với một trong các ca dao, tục ngữ sau:
-Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
-Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-Không thầy đố mày làm nên.
-Giặc đến nhà đà bà cũng đánh.
- Ở đời '' Có làm thì mới có ăn , không dưng ai dễ đem phần đến cho ''
- Bố em thường nói '' Khôn ngoan đối đáp người ngoài , gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau''
- Em luôn ghi nhớ trong lòng câu tục ngữ '' Không thầy đố mày làm nên''
- Với lòng yêu nước '' Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh ''
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang,
quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay... miệng trễ.
b) Có... thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ mang... đến cho.
c) Lao động là....
d) Biết nhiều..., giỏi một....
A. Tay làm hàm nhau, tai quay miệng trễ.
B. Có làm thì mới có ăn.
c. Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
d. Lao động là hạnh phúc
g. Biết nhiều nghề, giỏi một nghề
#HT#
a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
b) Có làm thì mới có ăn, Không dưng ai dễ mang phần đến cho
c) Lao động là vẻ vang
d) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề
Bình luận câu tục ngữ:
“Có làm thì mới có ăn, ko dưng ai dễ đem phần đến cho”
Trong xã hội chúng ta ngày nay, câu tục ngữ trên có còn ý nghĩa ko???
Lưu ý: ko chép mạng nha!!!!!!
theo suy nghĩ mk thì k đâu thời đại thay đổi con người cx v mà
còn ít người như v tồn tại lắm b ơi
Tục ngữ có câu"Có làm thì mới có ăn, ko dưng ai dễ đem phần đến cho". Đúng vậy có làm thì mới có hưởng thành quả. Bài văn hay ai điên đem cho chép , thôi lên thưa cô" Em chưa làm" ... Chẳng lẽ vào thi HSG giám thị đưa dáp án cho chép hả. Tóm lạ tự làm vẫn hơn
Có ... mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che cho.
Nối mỗi câu tục ngữ ở bên A với nghĩa thích hợp ở bên B.
A | B |
a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức. | 1) Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng vì từ tay trắng mà làm nên sự nghiêp thì mới giỏi. |
b) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. |
2) Phải chịu khó mới có thành công. |
c) Có vất vả mới thanh nhàn Không dưng ai dễ cầm tàn che cho. |
3) Đừng sợ thủ thách, khó khăn vì qua thử thách, khó khăn mới biết ai có tài, có đức. |