Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2017 lúc 13:45

Lực trượt ma sát: xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật này chuyển động trượt trên vật khác, có hướng ngược hướng của vận tốc, có độ lớn không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc và tốc độ của vật, tỉ lệ với độ lớn của áp lực, phụ thuộc vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc.

Công thức : Fmst = μt.N với N: áp lực

μt: hệ số ma sát trượt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2019 lúc 2:00

Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là:

- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi vật bị một lực tác dụng song song với bề mặt tiếp xúc.

- Có độ lớn cực đại. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt.

Công thức: Fmsmax = μn .N

Trong đó:

        μn là hệ số ma sát nghỉ

       N là áp lực lên mặt tiếp xúc.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 15:53

Lực trượt ma sát: xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật này chuyển động trượt trên vật khác, có hướng ngược hướng của vận tốc, có độ lớn không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc và tốc độ của vật, tỉ lệ với độ lớn của áp lực, phụ thuộc vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc.

Công thức : Fmst = μt.N với N: áp lực

μt: hệ số ma sát trượt

Bình luận (0)
Quỳnh
21 tháng 4 2017 lúc 20:16

Hình minh họa cách xác định lực ma sát trượt bằng thực nghiệm
Kéo cho vật trượt đều khi đó Fk = Fms, thông qua giá trị đo được của Fk bạn có thể lập nên mối quan hệ giữa lực ma sát và áp lực của vật nén lên bề mặt.

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
25 tháng 1 2023 lúc 21:52

- Hình 11.10a: thay thế lực ma sát trượt bằng lực ma sát lăn, người ta dùng các ổ trục có các viên bi tròn nhẵn.

- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ. Bề mặt của băng tải được làm nhám để giữ được hành lý bên trên.

- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt. Lực ma sát tỉ lệ với độ lớn của áp lực đòi hỏi người mài dao phải dùng lực vừa phải, động tác chính xác để đường mài chuẩn xác. 
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 0:52

- Hình 11.10a: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát lăn.

- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ

- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 15:53

Ma sát nghỉ: xuât hiện ở chỗ tiếp xúc, giữ cho vật nằm yên so với bề mặt tiếp xúc khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.

Công thức: Fmsnmax = μn.N

μn : hệ số ma sát nghỉ; N: áp lực lên mặt tiếp xúc.

Độ lớn cực đại của ma sát nghỉ lớn hơn lực ma sát trượt.

Bình luận (0)
Quỳnh
21 tháng 4 2017 lúc 20:11

1. Lực ma sát nghỉ
a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
: Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát.
b. Đăc điểm của lực ma sát nghỉ
- Giá của Fmsn−→−−Fmsn→ luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật.
- Fmsn−→−−Fmsn→ ngược chiều với ngoại lực tác dụng vào vật.
- Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực tác dụng lên vật. Fmsn=FFmsn=F (F ngoại lực)

Khi F tăng dần, FmsnFmsn tăng theo đến một giá trị FMFM nhất định thì vật bắt đầu trượt. FMFM là giá trị lớn nhất của lực ma sát

Fmsn≤FMFmsn≤FM
FMFM tỉ lệ thuận với N
FM=μnNFM=μnN
Với μnμn: hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị. μnμn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bản chất của hai mặt tiếp xúc, các điều kiện về bề mặt. Fmsn≤FMFmsn≤FM
Fmsn=FxFmsn=Fx
FxFx thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc

2. Lực ma sát trượt
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:

Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau
b. Đặc điểm của lực ma sát trượt:
- Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
- Độ lớn cuả lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc, không phụ thuộc vào tốc độ của vật mà chỉ phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc
- Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N:
Fmst=μtNFmst=μtN
μtμt là hệ số ma sát trượt (phụ thuộc tính chất của các mặt tiếp xúc)

3. Lực ma sát lăn
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:

Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động của vật.
b.Đặc điểm của lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn cũng tỷ lệ với áp lực N giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.

Bình luận (0)
Quỳnh
21 tháng 4 2017 lúc 20:13

1. Lực ma sát nghỉ
a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
: Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát.
b. Đăc điểm của lực ma sát nghỉ
- Giá của Fmsn−→−−Fmsn→ luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật.
- Fmsn−→−−Fmsn→ ngược chiều với ngoại lực tác dụng vào vật.
- Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực tác dụng lên vật. Fmsn=FFmsn=F (F ngoại lực)

Khi F tăng dần, FmsnFmsn tăng theo đến một giá trị FMFM nhất định thì vật bắt đầu trượt. FMFM là giá trị lớn nhất của lực ma sát

Fmsn≤FMFmsn≤FM
FMFM tỉ lệ thuận với N
FM=μnNFM=μnN
Với μnμn: hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị. μnμn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bản chất của hai mặt tiếp xúc, các điều kiện về bề mặt. Fmsn≤FMFmsn≤FM
Fmsn=FxFmsn=Fx
FxFx thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc 2. Lực ma sát trượt
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:

Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau
b. Đặc điểm của lực ma sát trượt:
- Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia.
- Độ lớn cuả lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc, không phụ thuộc vào tốc độ của vật mà chỉ phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc
- Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N:
Fmst=μtNFmst=μtN
μtμt là hệ số ma sát trượt (phụ thuộc tính chất của các mặt tiếp xúc)

3. Lực ma sát lăn
a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:

Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động của vật.
b.Đặc điểm của lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn cũng tỷ lệ với áp lực N giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.
Bình luận (0)
Ngô Khánh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 12 2023 lúc 21:22

- Giống nhau:

+ Đều có điểm đặt trên vật và ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.

+ Đều có phương tiếp tuyến và ngược chiều chuyển động

- Khác nhau:

+ Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật nằm yên trên bề mặt

+ Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật di chuyển

+ Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên một bề mặt.

Bình luận (0)
Teara Tran
Xem chi tiết
vothixuanmai
26 tháng 12 2016 lúc 16:00

ma sát trượt , ma sát lăn ,ma sát nghỉ

mst; xuất hiện khi 2 vật thể trượt lên nhau .

msl ; khi có 1 vật lăn trên bề mặt vật khác

msn;là lực xuất hiện khi 2 vật tiếp xúc vs nhau có xu hướng chuyển động xo vs vật còn lại

lực ma sát có lợi ;giúp xe dừng lại đúng lúc

lực ma sát có hại ; làm mòn dày dép

tăng độ ma sát bằng cách tăng độ nhám mặt tiếp xúc

giảm độ ma sát bằng cách bôi dầu vào các máy móc để vật hoạt động tốt hơn

Bình luận (0)
nguyển thị việt hà
20 tháng 10 2017 lúc 22:48

+, Có 3 loại lực ma sát : lực ma sát trượt , lực ma sát lăn , lực ma sát nghỉ

+,lực ma sát trượt : sinh ra khi một vật trượt trên beef mặt của vật khác

lục ma sát lăn : sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

lục ma sát nghỉ :giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác

+, có lợi : nhờ có lực ma sát mà ta có thể viết phấn lên bảng

có hại : lực ma sát làm mòn giày dép của chúng ta

+, cách làm tăng lục ma sát làm tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc

cách làm giảm lực ma sát làm tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc

Chúc bn học tốt nhé fightingthanghoa

Bình luận (2)