Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
level max
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 2 2022 lúc 12:13

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 12:10

a: \(\Leftrightarrow x+2016=0\)

hay x=-2016

b: \(\Leftrightarrow x-100=0\)

hay x=100

DAISY CHANNEL
Xem chi tiết

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Đậu Đậu
13 tháng 6 2019 lúc 18:21

Không tồn tại X để phương trình trên có nghiệm bạn ơi hay ý bạn là:
 \(\frac{x+4}{2012}\)+\(\frac{x+3}{2013}\)=\(\frac{x+2}{2014}\)+\(\frac{x+1}{2015}\)
Nếu như vậy thì sẽ giải như sau:
 \(\frac{x+4}{2012}\)+\(\frac{x+3}{2013}\)=\(\frac{x+2}{2014}\)+\(\frac{x+1}{2015}\)
<=> \(\frac{x}{2012}\)+\(\frac{4}{2012}\)+\(\frac{x}{2013}\)+\(\frac{3}{2013}\)=\(\frac{x}{2014}\)+\(\frac{2}{2014}\)+\(\frac{x}{2015}\)+\(\frac{1}{2015}\)
<=> \(x\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)=\(\frac{1}{2015}+\frac{2}{2014}-\frac{3}{2013}-\frac{4}{2012}\)(Đoạn này chuyển vế đổi dấu mình làm tắt tí nha, viết dài quá mỏi tay)
(Đặt A=2012 B=2013 C=2014 D=2015)
<=>\(x\)\(\frac{ABC+2ABD-3ACD-4BCD}{ABCD}\):\(\frac{BCD+ACD-ABC-ABD}{ABCD}\)
<=>\(x\)\(\frac{AC\left(B-3D\right)+BD\left(2A-4C\right)}{AC\left(D-B\right)+BD\left(C-A\right)}\)
<=>\(x\)\(\frac{-4032\left(AC+BD\right)}{2\left(AC+BD\right)}\)
<=>\(x\)=\(-2016\)
Kết luận: Vậy .....

\(x\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)\(x\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\right)\)

Nguyễn Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Trà
Xem chi tiết
Ngô Duy Uyên
Xem chi tiết
Ngô việt dũng
Xem chi tiết
Đặng Nguyên Khánh Linh
Xem chi tiết
tran tuan hung
19 tháng 2 2017 lúc 17:50

de do tu dau ra vay

Bii Cưng
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
20 tháng 2 2019 lúc 17:18

\(\dfrac{x-3}{2013}+\dfrac{x-2}{2014}=\dfrac{x-2014}{2}+\dfrac{x-2013}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2013}-1+\dfrac{x-2}{2014}-1=\dfrac{x-2014}{2}-1+\dfrac{x-2013}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3-2013}{2013}+\dfrac{x-2-2014}{2014}=\dfrac{x-2014-2}{2}+\dfrac{x-2013-3}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2016}{2013}+\dfrac{x-2016}{2014}=\dfrac{x-2016}{2}+\dfrac{x-2016}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2016}{2013}+\dfrac{x-2016}{2014}-\dfrac{x-2016}{2}-\dfrac{x-2016}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2016=0\)

\(\Leftrightarrow x=2016\)( thỏa mãn )

Vậy x = 2016

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 2 2019 lúc 17:19

\(\dfrac{x-3}{2013}+\dfrac{x-2}{2014}=\dfrac{x-2014}{2}+\dfrac{x-2013}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2013}-1+\dfrac{x-2}{2014}-1=\dfrac{x-2014}{2}-1+\dfrac{x-2013}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2016}{2013}+\dfrac{x-2016}{2014}=\dfrac{x-2016}{2}+\dfrac{x-2016}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2016=0\) (do \(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\))

\(\Rightarrow x=2016\)

Nguyễn Thành Trương
20 tháng 2 2019 lúc 19:13

\(\dfrac{x-3}{2013}+\dfrac{x-2}{2014}=\dfrac{x-2014}{2}+\dfrac{x-2013}{3}\)

\(\Leftrightarrow(\dfrac{x-3}{2013}-1)+(\dfrac{x-2}{2014}-1)=(\dfrac{x-2014}{2}-1)+(\dfrac{x-2013}{3}-1)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2016}{2013}+\dfrac{x-2016}{2014}=\dfrac{x-2016}{2}+\dfrac{x-2016}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2016=0\) (Vì \(\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=2016\)

Vậy \(S=\left\{2016\right\}\)

Bla bla bla
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 12 2023 lúc 19:24

Điều kiện: \(x\ge2012;y\ge2013;z\ge2014\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}=\dfrac{\sqrt{4\left(x-2012\right)}-2}{2\left(x-2012\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+x-2012}{2}-2}{2\left(x-2012\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}=\dfrac{\sqrt{4\left(y-2013\right)}-2}{2\left(y-2013\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+y-2013}{2}-2}{2\left(y-2013\right)}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}=\dfrac{\sqrt{4\left(z-2014\right)}-2}{2\left(z-2014\right)}\le\dfrac{\dfrac{4+z-2014}{2}-2}{2\left(z-2014\right)}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế theo vế, ta được:

\(\dfrac{\sqrt{x-2012}-1}{x-2012}+\dfrac{\sqrt{y-2013}-1}{y-2013}+\dfrac{\sqrt{z-2014}-1}{z-2014}\le\dfrac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=2016;y=2017;z=2018\)

Vậy....