Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2017 lúc 9:41

a, Ta thấy:  3 n + 2 + 3 n = 3 n . 3 2 + 3 n

=  3 n 3 2 + 1 =  3 n . 10 chia hết cho 10

=>  3 n + 2 + 3 n  chia hết cho 10, nN

b,  7 n + 4 - 7 n = 7 n . 7 4 - 7 n

7 n 7 4 - 1 = 7 n . 2400 chia hết cho 30

=> 7 n + 4 - 7 n  chia hết cho 30, nN

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 8 2021 lúc 15:44

Lời giải:
Vì $7^n$ không chia hết cho $3$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $7^n$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$

Nếu $7^n=3k+1$ thì:

$(7^n+1)(7^n+2)=(3k+2)(3k+3)=3(3k+2)(k+1)\vdots 3(1)$

Nếu $7^n=3k+2$ thì:

$(7^n+1)(7^n+2)=(3k+3)(3k+4)=3(k+1)(3k+4)\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $(7^n+1)(7^n+2)$ luôn chia hết cho $3$

Trần Long Tăng
Xem chi tiết
Trần Trọng Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 19:45

\(A=n^3-n-6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-6n\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)

hay A chia hết cho 6

Nguyễn Lê Thiện Nhân
Xem chi tiết
Thằn Lằn
Xem chi tiết
Mavis Vermilion
Xem chi tiết
nguyễn thế hiếu
17 tháng 4 2018 lúc 20:54

khó quá

Nguyễn Kiều Minh Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị bích ngọc
Xem chi tiết
kẻ giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2022 lúc 23:08

\(A=\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Vì n-2;n-3 là hai số liên tiếp

nên (n-2)(n-3) chia hết cho 2

=>A chia hết cho 2

TH1: n=3k

=>n-3=3k-3 chia hết cho 3

TH2: n=3k+1

=>2n+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3

TH3: n=3k+2

=>n+1=3k+3 chia hết cho 3

=>A chia hết cho 6