liên hệ với bản thân trong việc bảo vệ phong tục tập quán
Từ thắng lợi của phong trào Tây Sơn liên hệ trách nhiệm của bản thân đối việc xây dựng và bảo vệ đất nước
Hãy nêu nhận biết của em trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước ? Liên hệ việc thực hiện này với bản thân Giúp em vs mn ơi 😭😭
Nhận biết của em về bảo vệ tài sản của nhà nc là:
công dân có trách nhiệm phải biết giữ gìn và tôn trọng tài sản và lợi ích công cộng, không đập phá, gây hại đến tài sản của công. Công dân phải có trách nhiệm đền bù nếu làm hư hại tài sản của công. tôn trọng , không xâm phạm đến tài sản của công.
2.nghĩa vụ công dân:
-Không buôn bán,tàn trữ trái phép tài sản nhà nước
-Tôn trọng những nơi công cộng
-Bảo vệ rừng,nguồn nước,…..
-Có ý thức xây dựng đất nước giàu mạnh
-Không gây mất đoàn kết
-Tôn trọng tài sản của nhà nước
-Không phá hủy tài sản quốc gia
........
nhận biết :
- công dân phải có quyền bảo vệ tài sản nhà nước công dân ko đc động chạm làm hỏng hay khắc tên nên tài sản nhà nước . Công dân nếu gặp trường hợp phá hoại tài sản nhà nước phải báo cáo cho công an . Ngoài ra nếu mình làm hỏng thì phải đền tiền .
liên hệ là :
- phải bảo vệ tài sản của nhà nước
- ko buôn bán tài sản nhà nước
- ko làm hỏng tài sản nhà nước
- nếu gặp trường hợp phá hoại thì cần báo cáo cho công an
- tôn trọng tài sản nhà nước
-.............
Nhận biết của em về bảo vệ tài sản của nhà nc là:
công dân có trách nhiệm phải biết giữ gìn và tôn trọng tài sản và lợi ích công cộng, không đập phá, gây hại đến tài sản của công. Công dân phải có trách nhiệm đền bù nếu làm hư hại tài sản của công. tôn trọng , không xâm phạm đến tài sản của công.
2.nghĩa vụ công dân:
-Không buôn bán,tàn trữ trái phép tài sản nhà nước
-Tôn trọng những nơi công cộng
-Bảo vệ rừng,nguồn nước,…..
-Có ý thức xây dựng đất nước giàu mạnh
-Không gây mất đoàn kết
-Tôn trọng tài sản của nhà nước
-Không phá hủy tài sản quốc gia
........
Liên hệ chiến tranh thế giới 1 hãy nêu vai trò của bản thân trong việc bảo vệ hòa bình thế giới
Liên hệ trách nhiệm bản thân tỏng việc bảo vệ các loài có lợi
-Khu bảo tồn.
-Tuyên truyền.
-Định chế quốc tế.
-Ngân hàng gen.
Câu 1 : Hãy liên hệ với việc bảo vệ tài sản nhà trường của bản thân hoặc các bạn trong trường? Câu 2: Là 1 học sinh, em và các bạn cần phải làm gì để bảo vệ tài sản nhà trường?
Tham khảo
Câu 1
Không phá hoại của công của nhà trường bảo quản tốt bàn ghế bảng mà mình ngồi và được cấp cho lớp.
Câu 2:
- Bản thân em và các bạn trong trường bảo vệ tài sản nhà trường thông qua việc:
+ Không trèo lên cây, vặt hoa, dẫm lên cỏ.
+ Tích cực trồng cây, chăm sóc cây lớn lên.
+ Không vứt rác bừa bãi gây lẫy mĩ quan môi trường.
+ Thường xuyên vệ sinh lớp học thường xuyên.
Câu 1 :
_ Việc bảo vệ tài sản nhà trường là rất quan trọng để đảm bảo an toàn và sự phát triển của trường học. Để bảo vệ tài sản nhà trường của bản thân hoặc các bạn trong trường, bạn có thể thực hiện các hành động sau:
+ Khóa cửa sổ, cửa ra vào và các cửa phòng học khi không sử dụng.
+ Không để lại tài sản cá nhân quá lớn trên bàn học hoặc trong phòng học.
+ Không cho phép người lạ vào khu vực trường học.
+ Thông báo cho giáo viên hoặc nhân viên trường nếu bạn phát hiện bất kỳ hoạt động nghi vấn hoặc nguy hiểm nào.
+ Sử dụng các thiết bị an ninh như camera để giám sát khu vực trường học.
+ Tham gia các chương trình giáo dục về an toàn và bảo vệ tài sản để có thêm kiến thức và kỹ năng bảo vệ tài sản nhà trường.
Câu 2 :
_ Là một học sinh, em và các bạn có thể thực hiện các hành động sau để bảo vệ tài sản nhà trường:
+ Không viết, vẽ hoặc phá hoại tài sản của trường như bàn ghế, tường, cửa sổ, v.v.
+ Không mang các vật dụng nguy hiểm như dao, kéo, súng, v.v. vào khu vực trường học.
+ Không để lại tài sản cá nhân quá lớn trên bàn học hoặc trong phòng học.
+ Khóa cửa sổ, cửa ra vào và các cửa phòng học khi không sử dụng.
+ Thông báo cho giáo viên hoặc nhân viên trường nếu bạn phát hiện bất kỳ hoạt động nghi vấn hoặc nguy hiểm nào.
+ Tham gia các chương trình giáo dục về an toàn và bảo vệ tài sản để có thêm kiến thức và kỹ năng bảo vệ tài sản nhà trường.
+ Tôn trọng tài sản của trường và giữ gìn sạch sẽ khu vực trường học.
Những hành động này sẽ giúp bảo vệ tài sản nhà trường và đảm bảo an toàn cho mọi người trong trường học
câu 1
a. Những phong tục tập quán nào của người Việt cổ trên đất Bắc Giang vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay?
b. Liên hệ với việc lưu truyền gia đình em.
câu a)
- Những phong tục, tập quán của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay là:
+ Tục ăn trầu và sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, ngày trọng đại (hiếu, hỉ…)
+ Tục làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết.
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc.
Công dân phải có nghĩa vụ như thế nào đối với tàn sản của Nhà nước và lợi ích của công cộng.Hãy liên hệ với việc bảo vệ tài sản nhà trường của bản thân hoặc các bạn trong trường.
nghĩa vụ:
- phải bảo vệ tài sản nhà nước , lợi ích cộng đồng
- ko đước xâm phạm tài sản nhà nước bằng lợi ích của mình
- phải đảm bảo và giữ gìn tài sản nhà nước
-........
liên hệ:
- Nếu có hành vi vi phạm thì ko bao che phải báo cáo
- ko sử dụng tài sản nhà nước vào lợi ích riêng của chính mình
- ko phá hoại tài sản của nhà nước
-.......
Câu 1:Công dân phải có nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng?Hãy liên hệ với việc bảo vệ tài sản nhà trường của bản thân hoặc các bạn trong trường?
Câu 2: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm, vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp, Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo:
- Sao cậu lại tư tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng? Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy
Minh cười: Ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao/
1) Em hãy nhận xét việc làm của Minh?
2) Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như thế nào?
: Trình bày những nét chính về diễn biến và kết quả của trận Chi Lăng – Xương Giang. Từ đó, liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay.
Tham khảo:
* Kế hoạch của địch:
(1) Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh được chia thành hai đạo từ Trung Quốc kéo sang.
+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.
* Chủ trương của ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước.
* Diễn biến:
* Kết quả:
- Liễu Thăng và Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết.
- Cánh quân Mộc Tạnh chỉ huy vội rút chạy về nước.
- Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
=> Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.
Tham khảo:
* Kế hoạch của địch:
(1) Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh được chia thành hai đạo từ Trung Quốc kéo sang.
+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.
* Chủ trương của ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước.
* Diễn biến:
* Kết quả:
- Liễu Thăng và Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết.
- Cánh quân Mộc Tạnh chỉ huy vội rút chạy về nước.
- Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
=> Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.