Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 4 2017 lúc 13:31

- Mặt cắt là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.

- Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.

- Hình cắt và mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. Đối với vật thể có nhiều phần rỗng bên trong, nếu không sử dụng hình cắt và mặt cắt thì hình vẽ có nhiều nét đứt làm bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa.

Giang Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
27 tháng 11 2016 lúc 20:12

 

Câu 1.

Vị trí của hình chiếu:

- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.

- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

Lưu ý khi vẽ hình chiếu:

- Không vẽ các đường bao của các hình chiếu.

- Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền.

- Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt.

Câu 2.

Cách tạo hình trụ:

- Khi xoay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

Nếu đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:

- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật.

- Hình chiếu cạnh là hình tròn.

Câu 3.

Cách tạo hình nón:

- Khi quay tam giác vuông quanh một cạnh cố định ta được hình nón.

Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:

- Hình chiếu đứng là hình tam giác nằm ngang.

- Hình chiếu cạnh là hình tròn.

Câu 4.

Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

Có hai loại bản vẽ kĩ thuật:

- Bản vẽ cơ khí

- Bản vẽ xây dựng.

Câu 5.

Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.

Hình cắt dùng để diễn tả rõ hơn phần bên trong của vật thể.

Câu 6.

Giống nhau: đều có các nội dung: hình biểu diễn, kích thước và khung tên.

Khác nhau:

- Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật.

- Bản vẽ lắp có bảng kê.

Câu 7.

Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.

Câu 8.

Ren dùng để lắp ghép các chi tiết với nhau một cách bền vững.

Quy ước vẽ ren:

- Ren ngoài (ren trục):

+ Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.

+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.

+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.

- Ren trong( ren lỗ):

+ Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết.

+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm ở bên trong.

+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.

- Ren bị che khuất:

+ Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.

Chúc bn học tốt! ^^

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
9 tháng 8 2019 lúc 2:16

Hình cắt và mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. Đối với vật thể có nhiều phần rỗng bên trong, nếu không sử dụng hình cắt và mặt cắt thì hình vẽ có nhiều nét đứt làm bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa.

Giang Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
27 tháng 11 2016 lúc 20:14

Mk trl ở trên r nha pn

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 22:47

Câu 5: Trả lời:

- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt
Dùng để biễu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 22:22

Vì \(OM = ON = OP = OQ\) nên \(O\) là trung điểm của \(NQ\) và \(MP\) và \(MP = NQ\)

Xét tứ giác \(MNPQ\) có hai đường chéo \(NQ\) và \(MP\) cắt nhau tại trung điểm \(O\) (cmt)

Suy ra \(MNPQ\) là hình bình hành

Mà \(MP = NQ\) (cmt) nên \(MNPQ\) là hình chữ nhật

Lại có \(MP \bot NQ\) (gt) nên \(MNPQ\) là hình vuông

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 13:29

Tham khảo:

Xác định tuổi thọ của cây thông qua đếm vòng gỗ. Mỗi năm, tầng sinh trụ sẽ sinh ra thêm 1 tầng mạch gỗ và một tầng mạch rây. Như vậy, mỗi năm cây sẽ có thêm một vòng gỗ, dựa vào số lượng vòng gỗ ta có thể đoán được số tuổi của cây.

Có thể sử dụng vòng gỗ để tìm hiểu về đặc điểm khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ) ở địa phương nơi thực vật đó sinh sống bởi vì sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng của cả yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài nên cây sẽ biểu hiện những đặc điểm khí hậu ở vùng đó.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 1:31

- Chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của con vật:

+ Hình 2: vỏ cứng

+ Hình 3: có vảy

+ Hình 4: có lông vũ

+ Hình 5: có lông mao

- Nhận xét về lớp che phủ bên ngoài cơ thể của các con vật: các con vật có lớp che phủ khác nhau. Mỗi con vật có một đặc điểm về lớp che phủ bên ngoài cơ thể riêng.

- Lựa chọn một số con vật và so sánh đặc điểm bên ngoài của chúng.

+ Lựa chọn mèo và cá.

=> Đặc điểm bên ngoài khác nhau.

Đỗ Bảo Anh Thư
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2017 lúc 12:45

Giải bài 16 trang 117 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
13 tháng 1 2017 lúc 13:28

Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt (khi giả sử cắt vật thể)

Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.