Hàng loạt vở kịch như "là người lần ba". "Giác ngộ "Bên kia sông Dung ".. .. ra đời
Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:
- Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra "dải lụa" ấy nặng tới 17 nghìn tấn.
- Hoàng loạt vở kịch "Tay người đàn bà","Giác ngộ","Bên sông Đuống" ... ra đời
- Tre với người ... năm. Một thế kỉ"văn minh","khai hóa" của thực dân.
Tham khảo:
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên.
- Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm
- Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.
1. Đánh dấu từ được dùng với nghĩa đặc biệt
2. Dùng để trích dẫn tên tác phẩm
3. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?
a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
(Thép mới, Cây tre Việt Nam)
d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai)
a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.
b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên
c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm
d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.
Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (Khi gộp, có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy.)
a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
(Ca dao)
b) Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.
(Hoài Thanh)
c) Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",... ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
(Theo Đình Quang)
a, Anh em hòa thuận khiến cho hai thân vui vầy.
b, Đây là cảnh rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.
c, Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”… ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
Phân tích câu dưới đây:
Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",... ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
(Theo Đình Quang)
*giúp mình nha, mai kiểm tra rồi!!! Các bạn nhanh nhanh vậy nhaeeeeee :))))
cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong các đoạn trích dưới đây
(1) Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên tử thi em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: "Chắc nó muốn sưởi cho ấm!." Nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm. "
(2) Hàng loạt vở kịch như "tay ng đàn bà", "giác ngộ"," bên kia sông đuống" ra đời .
(1) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của mọi người
(2) Đánh dấu tên các vở kịch
(1) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của mọi người
(2) Đánh dấu tên các vở kịch
(1) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của mọi người
(2) Đánh dấu tên các tác phẩm, tờ báo, tập san...
Nhận xét về Nam Cao, có ý kiến cho rằng: Với một bút pháp riêng đầy tính sáng tạo, Nam Cao đã đặt ra trước người đọc hàng loạt vấn đề: những cảnh đời éo le, chua chát, những bi kịch đau đớn vật vã.
(Trích Văn học Việt Nam 1900-1945, Phan Cự Đệ, NXB Giáo dục, 1998, tr.475)
Hãy phân tích”những cảnh đời éo le, chua chát”được nhà văn Nam Cao thể hiện trong truyện ngắn Lão
Hạc (Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.38)
Văn học là loại hình nghệ thuật đặc thù, quan tâm và thể hiện đời sống con người ở
nhiều góc độ, nhiều phương diện. Nói cách khác văn học là nhân học, là những câu
chuyện về cuộc đời, về những con người cụ thể. Ở mỗi thời kì, mỗi giai đoạn văn học thì
số phận con người cũng được quan tâm với nhiều góc độ khác nhau. Như văn học thời kì
trung đại quan tâm đến con người xã hội, con người cộng đồng. Trong khi đó văn học
hiện đại chuyển xu hướng đó qua từng cá nhân cụ thể. Văn học Việt Nam hiện đại, tiêu
biểu là xu hướng văn học hiện thực phê phán quan tâm, khám phá sâu sắc đời sống vật
chất và đời sống tinh thần của từng con người, đi sâu vào khám phá thế giới nội tâm bí ẩn
của từng số phận con người. Những nhà văn hiện thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945 đã
có công rất lớn trong việc tái hiện một xã hội mà trong đó đầy rẫy những bất công tàn bạo
vô nhân tính. Bên cạnh Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… thì Nam
Cao xuất hiện với những nét nổi bật rất riêng trong các sáng tác của ông. Có thể nói Nam
Cao là một nhà văn lớn đã kết thúc vẻ vang trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn
1930 – 1945. Ở Nam Cao, chúng ta bắt gặp một hiện tượng phổ biến trong tác phẩm của
ông, đó là đề tài hẹp mà tư tưởng và chủ đề rộng lớn. Vì thế, tác phẩm của Nam Cao chứa
đựng những giá trị hiện thực sâu sắc, đã được khẳng định qua mọi thời đại. Chính vì
những điều đó, Nam Cao cùng nhiều tác phẩm của ông đã được đưa vào giảng dạy ở
chương trình phổ thông và chiếm một thời lượng không ít. Như vậy, tài năng của ông đã
được khẳng định đúng với giá trị của nó.
Nam Cao là một nhà văn xuất sắc ông đã tìm cho mình một hướng đi riêng trong
việc tiếp cận và phản ánh hiện thực. Sống trong xã hội đầy rẫy những rối ren, cám dỗ, một
xã hội xô bồ, sống vì đồng tiền hơn tình người, Nam Cao vẫn giữ cho mình một nhân
cách sống cao đẹp. Và qua các tác phẩm của mình, Nam Cao đã chứng tỏ là một nhà văn
từng trải và có kinh nghiệm sống rất phong phú. Nam Cao đi tìm những chân lí, triết lý về
cuộc đời ngay trong cuộc sống lấm láp bộn bề của thực tế cuộc sống đang diễn ra hàng
ngày và diễn đạt nó bằng hình thức nghệ thuật ngôn từ: truyện. Và mỗi một truyện của
ông là một chiêm nghiệm đầy triết lý về cuộc đời. Tác phẩm của ông phản ánh được
những hiện thực cuộc sống mang tính thời sự cao được nhiều người quan tâm. Đọc truyện
ngắn của Nam Cao viết trước 1945, người đọc sẽ có một cảm xúc rất mạnh khi lắng sâu
suy nghĩ, tuy không làm người đọc rơi nước mắt nhưng lại thấy nỗi đau quặn ở trong
lòng, căng thẳng trong trí óc.
Văn học là loại hình nghệ thuật đặc thù, quan tâm và thể hiện đời sống con người ở
nhiều góc độ, nhiều phương diện. Nói cách khác văn học là nhân học, là những câu
chuyện về cuộc đời, về những con người cụ thể. Ở mỗi thời kì, mỗi giai đoạn văn học thì
số phận con người cũng được quan tâm với nhiều góc độ khác nhau. Như văn học thời kì
trung đại quan tâm đến con người xã hội, con người cộng đồng. Trong khi đó văn học
hiện đại chuyển xu hướng đó qua từng cá nhân cụ thể. Văn học Việt Nam hiện đại, tiêu
biểu là xu hướng văn học hiện thực phê phán quan tâm, khám phá sâu sắc đời sống vật
chất và đời sống tinh thần của từng con người, đi sâu vào khám phá thế giới nội tâm bí ẩn
của từng số phận con người. Những nhà văn hiện thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945 đã
có công rất lớn trong việc tái hiện một xã hội mà trong đó đầy rẫy những bất công tàn bạo
vô nhân tính. Bên cạnh Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… thì Nam
Cao xuất hiện với những nét nổi bật rất riêng trong các sáng tác của ông. Có thể nói Nam
Cao là một nhà văn lớn đã kết thúc vẻ vang trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn
1930 – 1945. Ở Nam Cao, chúng ta bắt gặp một hiện tượng phổ biến trong tác phẩm của
ông, đó là đề tài hẹp mà tư tưởng và chủ đề rộng lớn. Vì thế, tác phẩm của Nam Cao chứa
đựng những giá trị hiện thực sâu sắc, đã được khẳng định qua mọi thời đại. Chính vì
những điều đó, Nam Cao cùng nhiều tác phẩm của ông đã được đưa vào giảng dạy ở
chương trình phổ thông và chiếm một thời lượng không ít. Như vậy, tài năng của ông đã
được khẳng định đúng với giá trị của nó.
Nam Cao là một nhà văn xuất sắc ông đã tìm cho mình một hướng đi riêng trong
việc tiếp cận và phản ánh hiện thực. Sống trong xã hội đầy rẫy những rối ren, cám dỗ, một
xã hội xô bồ, sống vì đồng tiền hơn tình người, Nam Cao vẫn giữ cho mình một nhân
cách sống cao đẹp. Và qua các tác phẩm của mình, Nam Cao đã chứng tỏ là một nhà văn
từng trải và có kinh nghiệm sống rất phong phú. Nam Cao đi tìm những chân lí, triết lý về
cuộc đời ngay trong cuộc sống lấm láp bộn bề của thực tế cuộc sống đang diễn ra hàng
ngày và diễn đạt nó bằng hình thức nghệ thuật ngôn từ: truyện. Và mỗi một truyện của
ông là một chiêm nghiệm đầy triết lý về cuộc đời. Tác phẩm của ông phản ánh được
những hiện thực cuộc sống mang tính thời sự cao được nhiều người quan tâm. Đọc truyện
ngắn của Nam Cao viết trước 1945, người đọc sẽ có một cảm xúc rất mạnh khi lắng sâu
suy nghĩ, tuy không làm người đọc rơi nước mắt nhưng lại thấy nỗi đau quặn ở trong
lòng, căng thẳng trong trí óc.
Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.( Khi nộp, có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và về câu ấy)
a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
b) Đây là cảnh một rừng thông. Ngày nay biết bai nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.
c) Hàng loạt vở kịch như" Tay người đàn bà","Giác ngộ","Bên kia sông Đuống",...ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước
a) Anh em hoà thuận khiến cho hai thân vui vầy.
b) Đây là cảnh một rừng thông mà ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.
c) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,... ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
Cuộc đời Chí Phèo là một bi kịch lớn: Bi kịch bị từ chối quyền làm người lương thiện. Như vậy, rõ ràng Chí Phèo không thể tự quyết định đời mình, duy có một lần Chí tự quyết định được. Đó là trường hợp nào?
A. Quyết định yêu thị Nở.
B. Quyết định tự kết liễu đời mình một cách tự do, để giữ phẩm chất lương thiện của một con người thực sự, còn hơn sống vật vờ như một con quỷ dữ.
C. Quyết định đi đòi lương thiện.
D. Quyết định xin đi ở tù: “Từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù”.
Vở kịch Tôi và chúng ta ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
B. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
C. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh (những năm 80 của thế kỉ XX)
D. Thời kì đổi mới (những năm 90 của thế kỉ XX)
Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1980
B. 1981
C. 1982
D. 1983