Hãy phân nhóm các loại phân bón theo mẫu Bảng 1.
Dựa vào sơ đồ 2, em hãy sắp xếp vào vở bài tập các loại phân bón dưới đây các nhóm thích hợp theo mẫu bảng sau:
A. Cây điền thanh
B. Phân trâu bò
C. Supe lân
D. DAP(diamon photphat): phân bón chứa N, P
E. Phân lợn (heo)
G. Cây muồng muồng
H. Phân NPK
I. Bèo dâu
K. Nitragin(chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm)
L. Khô dầu dừa
M. Khô dầu đậu tương (đậu nành)
N. Urê ( phân bón chứa N)
Nhóm phân bón | Loại phân bón |
Phân hữu cơ | A, B, E, G, I, M, L |
Phân hóa học | D, H, C, N |
Phân vi sinh | K |
Sắp xếp các loại phân bón vào đúng nhóm phân bón theo bảng .
a. Cây điền thanh.
b. Phân trâu bò.
c. Supelan.
d. DAP.
e. Phân lợn.
f. Cây muồng muống.
g. Phân NPK.
h. Nitragin( chứa vsv chuyển hóa đạm)
i. Bèo dâu.
j. Khô dầu dừa.
k. Khô dầu đậu tương.
l. Urê ( phân bón chứa đạm)
Nhóm phân bón | Loại phân bón. |
Phân hữu cơ |
|
Phân hóa học |
|
Phân vi sinh |
|
Câu 15.Sắp xếp các loại phân bón vào đúng nhóm phân bón theo bảng .
a. Cây điền thanh.
b. Phân trâu bò.
c. Supelan.
d. DAP.
e. Phân lợn.
f. Cây muồng muống.
g. Phân NPK.
h. Nitragin( chứa vsv chuyển hóa đạm)
i. Bèo dâu.
j. Khô dầu dừa.
k. Khô dầu đậu tương.
l. Urê ( phân bón chứa đạm)
Nhóm phân bón | Loại phân bón. |
Phân hữu cơ |
|
Phân hóa học |
|
Phân vi sinh |
|
Em hãy kể tên các loại phân bón thuộc nhóm phân hữu cơ và các loại phân hóa học mà em biết?
Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu,...
Phân hóa học: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng,...
Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu,...
Phân hóa học: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng,...
NỐI CÂU: Em hãy xếp nhóm từ trong các cột 1 và 2 của bảng sau thành các cặp ý tương ứng:
Biện pháp cải tạo đât (1) | Nối | Áp dụng cho loại đất (2) |
Câu 17. Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ. Câu 18. Làm ruộng bậc thang. Câu 19. Bón vôi. Câu 20. Cày nông, bừa sục, thay nước thường xuyên. |
| A. Đất đồi dốc B. Đất phèn C. Đất xám bạc màu D. Đất chua E. Đất phì nhiêu |
đề bài : có 4 mẫu phân bón mất nhãn bao gồm các loại sau :đạm ,kali ,lân ,vôi .Em hãy chình bày cách nhận biết 4 loại phân bón trên .
- Các loại phân bón hóa học đạm, lân, đa số là ở dạng hợp chất, nhóm phân bón chứa một loạt dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là :
+ Phân chứa đạm : có URÊ chứa 46 phần trăm nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21 phần trăm N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn (Urê/năm)
+ Phân chứa lân :gồm Supe lân và lân nung chảy, chứa từ 15,5 phần trăm - 16 phần trăm Ô-xit Phốt-pho (P2O5hữu hiệu), chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và phân lân nung chảy Ninh Bình.
Tham khảo!
+Màu sắc đặc trưng: đỏ hồng, hồng nhạt, đỏ tím hoặc màu trắng. – Phần lớn bà con nông dân tin rằng: “Phân Clorua Kali có màu đỏ, ngược lại phân có màu đỏ là phân Kali”. Nhưng thực tế không phải cứ loại phân bón nào có màu đỏ, màu hồng cũng là phân Kali. Những loại phân Kali Clorua giả rất giống về mặt hình thức
+- Nhận biết phân vôi: màu trắng ngà, trắng đục. Nhỏ axit vào phân, thấy sủi bọt: CaCO3, MgCO3; không thấy sủi bọt: vụn sừng, prexipitat, thạch cao. - Phân biệt các loại phân khi nhỏ axit không thấy sủi bọt: Đốt trên than hoặc ngọn lửa đèn cồn nếu có mùi khét là vụn sừng; không có mùi khét là 2 loại phân còn lại
trò chơi ai nhanh ai dúng nhất
chuần bị:các nhóm chuẩn bị các mẫu giấy ,bút dạ
tiến hành :trong vòng 3 phút ,viết tên các loài sinh vật (thực vật ,động vật,.....)mà em biết vào các mẫu giấy .sau đó phân loại thành các nhóm khác nhau
sau 3 phút :các nhóm tirnh2 bày sản phẩm cùa mình : dán các mẫu giấy có tên các loài sinh vật lên trên bảng theo từng nhóm đã phân loại
nhóm nào kể dc nhiều tên các loài sinh vật và phân loại dúng nất ,sẽ là nhóm thắng cuộc
Em hãy quan sát các hình 3, 4, 5 và ghi nội dung trả lời câu hỏi vào vở bài tập theo mẫu bảng dưới đây.
- Mục đích của biện pháp đó là gì?
- Biện pháp đó được dùng cho loại đất nào?
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | ||
- Làm ruộng bậc thang. | ||
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | ||
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | ||
- Bón vôi. |
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
1.Có những loại phân bón hóa học:KCl;NH4NO3;(NH4)2SO4;Ca3(PO4)2;Ca(H2PO4)2;(NH4)2HPO4;KNO3
a) Hãy nêu tên hóa học của các loại phân bón trên.
b) Hãy sắp xếp các loại phân bón trên thành các loại phân bón đơn, phân bón kép.
c) Trộn những phân bón hóa học nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
2.Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng đã bón cho cây trồng.
3.Có ba mẫu phân bón không ghi nhãn là: phân kali KCl,phân đạm NH4NO3 và phân lân Ca(H2PO4)2.Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi mẫu phân bón trên.
1.Có những loại phân bón hóa học:KCl;NH4NO3;(NH4)2SO4;Ca3(PO4)2;Ca(H2PO4)2;(NH4)2HPO4;KNO3
a) Hãy nêu tên hóa học của các loại phân bón trên.
b) Hãy sắp xếp các loại phân bón trên thành các loại phân bón đơn, phân bón kép.
c) Trộn những phân bón hóa học nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
2.Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng đã bón cho cây trồng.