Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Trâm Anh
Xem chi tiết
H2.right
Xem chi tiết
H2.right
22 tháng 12 2023 lúc 21:16

giúp m v

Bình luận (0)
Thành Công Lê
23 tháng 12 2023 lúc 11:21

1. Vai trò và Triển vọng của Trồng trọt:

Vai trò: Trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dân số. Ngoài ra, nó còn đóng góp vào nền kinh tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường.Triển vọng: Trồng trọt không ngừng phát triển với sự ứng dụng của công nghệ và khoa học mới, nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.

Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: Lúa, ngô, đậu, cà phê, cacao, hồ tiêu, tiêu, cây ăn trái như cam, chanh, mãng cầu, xoài, dừa...

2. Phương thức trồng trọt phổ biến và Trồng trọt công nghệ cao:

Phương thức trồng trọt phổ biến: Trồng theo hàng, canh tác đồng ruộng, canh tác cây hàng năm, canh tác đa năng...Trồng trọt công nghệ cao: Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại như tưới tiêu tự động, kiểm soát giống, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.

3. Các ngành nghề trong trồng trọt:

Chăm sóc cây trồng, nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng trọt, quản lý nông nghiệp, chế biến nông sản.Mình thấy phù hợp với kỹ thuật trồng trọt vì mình thích làm việc ngoài trời, quan tâm đến cây trồng và muốn cải thiện năng suất nông sản.

4. Mục đích và Yêu cầu kĩ thuật của công việc làm đất, bón phân lót:

Làm đất: Loại bỏ cỏ dại, tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển, cải thiện cấu trúc đất.Bón phân lót: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

5. Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:

Gieo trồng: Chuẩn bị đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước.Chăm sóc: Tưới nước định kỳ, bón phân, xử lý sâu bệnh theo hướng dẫn kỹ thuật.Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng phương pháp hữu cơ, hóa học hoặc kỹ thuật sinh học để ngăn chặn sâu bệnh tấn công.

6. Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình/địa phương:

Thu hoạch bằng tay: Cắt kéo, hái lượm.Sử dụng máy móc: Máy gặt, máy thu hoạch.

Ví dụ: Trong vụ mùa này, gia đình mình thu hoạch lúa bằng máy gặt, giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn.

Bình luận (0)
H2.right
Xem chi tiết
Hà Bao huy
Xem chi tiết
Anh Hùng Noob
23 tháng 4 2023 lúc 11:23

A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 13:03

- Chăn nuôi công nghệ cao: là mô hình chăn nuôi kết hợp nhiều công nghệ hiện đại, tiên tiến.

- Chăn nuôi công nghệ cao có thể áp dụng với nhiều loại vật nuôi khác nhau.

- Mục đích: Nâng cao hiệu quả chăn nuôi, giải phóng sức lao động cho người chăn nuôi và giảm thiểu tác động đến môi trường.

Bình luận (0)
phạm thị ngọc hà
Xem chi tiết
Trần Thi Phương Trang
21 tháng 10 2021 lúc 16:15

dài quá 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mon dore
Xem chi tiết
Lý Vân Anh
11 tháng 12 2016 lúc 21:08

-Trồng trọt là lĩnh vực san xuất quan trọng trong nông nghiệp

Các phương pháp là:

+Khai hoang, lấn biển

+Tăng vụ trên đơn vị DT tích đất trồng

+Ấp dụng đúng biện pháp trồng trọt

-Phương pháp áp dụng đúng biện pháp trồng trọt được phổ biến và áp dungjhaauf hết ở nước ta

 

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
25 tháng 12 2016 lúc 19:54

_ Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; thức ăn cho chăn nuôi; nguyên liệu cho công nghiệp; nông sản để xuất khẩu...

_ Các phương thúc trồng trọt chủ yếu :

+ Gieo trồng cây ngoài tự nhiên

+ Gieo trồng cây ở các khu đất được bảo vệ

+ Gieo trồng hỗn hợp

_ Phương thức trồng trọt phổ biến nhất là gieo trồng cây ngoài tự nhiên.Vì trồng cây ngoài tự nhiên tiến hành đơn giản,dễ thực hiện,ít tốn chi phí và có thể thực hiện trên diện tích lớn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
9 tháng 10 2017 lúc 16:02

-Trồng trọt là lĩnh vực của nông nghiệp.

- Các phương thức : gieo trồng ngoài tự nhiên, gieo trồng ở khu đất được bảo vệ, gieo trồng hỗn hợp.

- Em thấy phương thức gieo trồng ngoài tự nhiên được áp dụng nhiều nhất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2019 lúc 12:09

- Công nghệ sinh học là một ngành công nghệ và sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học tế bào để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

Gồm các lĩnh vực:

    + Công nghệ lên men để sản xuất các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi, trồng trọt và bảo quản.

    + Công nghệ tế bào thực vật và động vật.

    + Công nghệ chuyển nhân và phôi.

    + Công nghệ sinh học xử lí môi trường.

    + Công nghệ enzim/protein để sản xuất axit amin từ nhiều nguồn nguyên liệu, chế tạo các chất cảm ứng sinh học (biosensor) và thuốc phát hiện chất độc.

    + Công nghệ gen là công nghệ cao và là công nghệ quyết định sự thành công của cách mạng sinh học.

    + Công nghệ sinh học y – dược (Công nghệ sinh học trong Y học và dược phẩm).

- Công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển vì ngành này có hiệu quả kinh tế và xã hội cao

Bình luận (0)
Jung Eunmi
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
23 tháng 9 2016 lúc 15:31

*Ở nước ta có 3 biện pháp trồng trọt. Đó là phương thức gieo trồng ngoài tự nhiên, gieo trồng ở các khu đất được bảo vệ, gieo trồng hỗn hợp.

* Ưu điểm của phương thức gieo trồng ngoài tự nhiên:

-> Tiến hành đơn giản, dễ thực hiện, giá thành hạ và có thể thực hiện trên diện tích lớn.

Nhược điểm:

-> Cây trồng dễ bị sâu, bệnh phá hoại và việc khống chế các điều kiện bất lợi cho cây như giá rét, khô hạn, bão, lụt,... rất khó khăn

*Ưu điểm của phương thức trồng ở khu đất được bảo vệ:

-> Cây ít bị sâu bệnh, dễ tạo ra năng suất cao, chủ động trong công việc chăm sóc và có thể sản xuất được rau, quả trái vụ, an toàn.

Nhược điểm:

-> Phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn, tốn tiền công, giá thành cao vì phải làm các khu nhà kính, nhà lưới có hệ thống thông gió, sưởi ấm, hệ thống ánh sáng thích hợp cho cây trồng.

* Ưu điểm của phương thức gieo trồng hỗn hợp

-> Phương thức này rất tốt cho cây trồng, kết hợp giữa phương thức trồng ngoài tự nhiên với phương thức trồng cây trên khu đất được bảo vệ, phương thức này không bị ảnh hưởng tới sâu bọ, các loài động vậy phá hoại cây,....

Nhược điểm:

-> Tốn chi phí cao, ít diện tích, không trồng đợc lâu dài,...

Bình luận (0)
Phạm Tiến
15 tháng 11 2016 lúc 19:15

oe

Bình luận (1)