Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 11 2017 lúc 4:41

Đáp án D

 

Rừng ở nước ta được chia làm ba loại: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 3 2017 lúc 17:57

Đáp án: D

Giải thích: SGK/58, địa lí 12 cơ bản.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 3 2019 lúc 16:41

Đáp án D

Ở nước ta, rừng được phân ra thành các loại: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 6 2017 lúc 7:03

Đáp án: A

Giải thích: SGK/58, địa lí 12 cơ bản.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 6 2018 lúc 10:36

Đáp án B

Rừng của nước ta được chia thành 3 loại là: rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc dụng

- Rừng phòng hộ: gồm các cánh rừng đầu nguồn, rừng chắn cát ven biển…

- Rừng sản xuất gồm các cánh rừng trồng như rừng keo, rừng cao su, rừng gỗ trụ mỏ, rừng thông…có vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Rừng đặc dụng bao gồm các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, có vai trò bảo tồn và phát triển sinh vật tự nhiên, các động thực vật quý hiếm.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 2 2019 lúc 3:29

Đáp án B

Rừng của nước ta được chia thành 3 loại là: rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc dụng

- Rừng phòng hộ: gồm các cánh rừng đầu nguồn, rừng chắn cát ven biển…

- Rừng sản xuất gồm các cánh rừng trồng như rừng keo, rừng cao su, rừng gỗ trụ mỏ, rừng thông…có vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Rừng đặc dụng bao gồm các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, có vai trò bảo tồn và phát triển sinh vật tự nhiên, các động thực vật quý hiếm.

𝟸𝟿_𝟸𝟷
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Quang
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
1 tháng 3 2016 lúc 16:35

*Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại.

- Rừng sản xuất (cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng)   

- Rừng phòng hộ (phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường )     

- Rừng đặc dụng (bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm)

 * Các vườn quốc gia của nước ta: Cúc Phương, Bạch Mã, Kẻ Bàng, Cát Tiên,…

 

Nhung Phan
23 tháng 12 2016 lúc 22:12

Nước ta có 3 loại rừng

* Rừng phòng hộ chiếm 46,6 % phân bố ở đầu nguồn các sông suối và vùng biển

Vai trò:

+ phòng trống thiên tai lũ lụt ngăn chặn cát bay gió bão vùng ven biển

+ tích trữ nguồn nước ngầm ổn định dòng chảy điều hòa khí hậu

* Rừng đặc dụng phân bố chủ yếu ở các vườn quốc gia khu dự trữ sinh quyển

Vai trò:

+ Lưu giữ nguồn gen bảo vệ đa dạng hệ sinh thái

+ là nơi nghiên cứu tham quan nghỉ dưỡng

+bảo vệ môi trường điều hòa khí hậu

*Rừng sản xuất chiếm 40,9% phân boos khắp cả nước chủ yếu là ở vùng đồi núi thấp trung du và tây nguyên

Vai trò:

+ Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ

+đem lại việc làm tăng thu nhập cho người lđ

+ phủ xanh đất trống đồi trọc bảo vệ môi trường

Có một vào chỗ mk viết tắt mong các bạn bỏ qua nha !

Nhung Phan
23 tháng 12 2016 lúc 22:16

Nãy mk trả lời thiếu mk xin bổ sung thêm

4 vườn quốc gia lớn ở việt nam là:Cúc phương ,Tam đảo ,Ba vì,Kẻ Bàng..

 

blinkwannable
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 11 2018 lúc 21:21

*Dựa vào chức năng rừng
nước ta chia 3 loại.
- Rừng sản xuất (cung cấp nguyên liệu cho sản
xuất và cho dân dụng)
- Rừng phòng hộ (phòng chống thiên tai, lũ, xói
mòn.. Bảo vệ môi trường )
- Rừng đặc dụng (bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các
giống loài quý hiếm)
* Các vườn quốc gia của nước ta: Cúc Phương,
Bạch Mã, Kẻ Bàng, Cát Tiên,…

Kiêm Hùng
1 tháng 11 2018 lúc 21:35

*Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại.

- Rừng sản xuất (cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng)

- Rừng phòng hộ (phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường )

- Rừng đặc dụng (bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm)

* Các vườn quốc gia của nước ta: Cúc Phương, Bạch Mã, Kẻ Bàng, Cát Tiên,…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:59

Tham khảo :

- Quá trình sinh trưởng của cây lúa có thể được chia thành 4 giai đoạn: giai đoạn mạ; giai đoạn đẻ nhánh; giai đoạn làm đòng; giai đoạn tạo hạt.

- Kĩ thuật bón phân cho lúa trong từng giai đoạn:

+ Giai đoạn mạ, thực hiện bón lót.

Trước khi bón lót, nên bón thêm phân chuồng khi bừa đất lần cuối. Điều này giúp đất phì nhiêu màu mỡ, rất tốt cho cây trồng.

Trong giai đoạn sinh trưởng đầu, cây lúa sẽ hấp thụ khá nhiều phân lân. Vì thế, phân lân cần phải bón lót toàn bộ hoặc bón lót và bón thúc sớm. Ngoài ra chúng ta nên bón kèm theo phân đạm và phân kali.

+ Giai đoạn đẻ nhánh, thực hiện bón thúc cây đẻ nhánh.

Đây là giai đoạn bón khi lúa được 2 – 3 lá (sau khi cấy khoảng 15 đến 20 ngày) giúp mạ phát triển nhanh, đẻ nhánh sớm.

Trong giai đoạn này chúng ta nên kết hợp phân đạm với phân lân. Đây là thời điểm nhu cầu cần phân đạm của cây tăng lên đáng kể. Bón đạm sẽ giúp cây đẻ nhánh nhanh hơn. Đối với đất phèn hoặc đất quá chua, việc bón thúc lân cho lúa là rất cần thiết.

+ Giai đoạn làm đòng, bón thúc cây lúa trổ đòng

Giai đoạn này bón thúc sau khi gieo cấy từ 40 – 45 ngày. Đây chính là khâu quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng.

Nên sử dụng phân bón kali để thúc đòng nếu như chúng ta gieo cấy với giống lúa đẻ nhánh ít, giống dài ngày, hoặc giống gieo cấy thưa, gieo cấy ở đất phèn, đất kiềm hoặc mưa nhiều.

+ Giai đoạn tạo hạt

Đây là giai đoạn bón đón đòng, trước khi trổ bông khoảng 15-20 ngày. Sau khi lúa trổ có thể nuôi hạt bằng cách phun phân bón lá 1 – 2 lần nhằm tăng lượng hạt chắc, tăng năng suất lúa.