Cho hình chóp S.ABCD . Trong tam giác SBC lấy điểm M , trong tam giác SCD lấy điểm N . Tìm giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng SAC Làm ơn ai giúp với, em đang gấp ạ
cho hình chóp tứ giác S.ABCD (AB không song song CD ) và một điểm M thuộc miền trong của tam giác SCD. Tìm giao điểm của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC).
mọi người ai biết lm giúp mk với mk dag cần gấp
cảm ơn nhiều.
Gọi I = DM SC (cùng trong (SDC))
Chọn (BID) chứa BM
I (BID) (SAC)
Gọi E= BD AC (cùng trong (ABCD))
E thuộc BD con (BID)
E thuộc AC con (SAC)
=> E thuộc (BID) (SAC)
(BID) (SAC) = IE
Gọi H=IE BM (cùng trong (BID))
H thuộc BM
H thuộc IE con (SAC)
=> H = BM (SAC)
Anh chị ơi anh chị giúp em mấy câu Hình không gian này ạ em mới học nên kém quá :"<
1. Cho Hình chóp S.ABCD. Gọi A',B',C', là ba điểm lấy trên các cạnh SA,SB,SC. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (A'B'C')
2.Cho Hình chóp S.ABCD. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm lấy trên AB,AD và SC. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng MNP
3. Cho Hình chóp S.ABCD đáy là hbh tâm O. Gọi M,N,I là ba điểm lấy trên AD,CD,SO. Tìm thiết diện hình chóp với mặt phẳng (MNI)
4.Cho hình chóp S.ABCD Trong tam giác SBC lấy một điểm M trong tam giác SCD lấy một điểm N. Tìm thiết diện của mặt phẳng (AMN) với hình chóp S.ABCD
Em cảm ơn anh chị nhiều ạ :'>>
Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD.
a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mp(SBM).
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).
c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC).
d) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM).
a) SM, CD cùng thuộc (SCD) và không song song.
Gọi N là giao điểm của SM và CD.
⇒ N ∈ CD và N ∈ SM
Mà SM ⊂ (SMB)
⇒ N ∈ (SMB)
⇒ N = (SMB) ∩ CD.
b) N ∈ CD ⊂ (ABCD)
⇒ BN ⊂ (ABCD)
⇒ AC; BN cùng nằm trong (ABCD) và không song song
Gọi giao điểm của AC và BN là H.
+ H ∈ AC ⊂ (SAC)
+ H ∈ BN ⊂ (SBM)
⇒ H ∈ (SAC) ∩ (SBM)
Dễ dàng nhận thấy giao điểm thứ hai của (SAC) và (SBM) là S
⇒ (SAC) ∩ (SBM) = SH.
c) Trong mp(SBM), gọi giao điểm của BM và SH là I, ta có:
I ∈ BM
I ∈ SH ⊂ (SAC).
⇒ I = BM ∩ (SAC).
) Trong mp(SAC), gọi giao điểm của AI và SC là P.
+ P ∈ AI, mà AI ⊂ (AMB) ⇒ P ∈ (AMB)
⇒ P = (AMB) ∩ SC.
Lại có P ∈ SC, mà SC ⊂ (SCD) ⇒ P ∈ (SCD).
⇒ P ∈ (AMB) ∩ (SCD).
Lại có: M ∈ (SCD) (gt)
⇒ M ∈ (MAB) ∩ (SCD)
Vậy giao điểm của (MAB) và (SCD) là đường thẳng MP.
Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song . Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD .
a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM)
b) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SBM) và (SAC)
c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mp(SAC)
d) tìm giao điểm P của SC và mp(ABM) , từ đó suy ra giao tuyến của 2 mặt phẳng (SCD) và (ABM) .
a/ Kéo dài SM cắt CD ở N
\(\left(SBM\right)\equiv\left(SBN\right)\)
\(\left(SBN\right)\cap\left(ABCD\right)=BN\)
\(BN\cap CD=\left\{N\right\}\Rightarrow CD\cap\left(SBM\right)=\left\{N\right\}\)
b/ Tương tự như câu a, ta sẽ tiếp tục sử dụng (SNB) bởi (SNB)=(SMB)
\(AC\cap BN=\left\{H\right\}\Rightarrow H=\left(SAC\right)\cap\left(SBN\right)\)
\(\Rightarrow\left(SAC\right)\cap\left(SBN\right)=SH\Rightarrow\left(SAC\right)\cap\left(SBM\right)=SH\)
c/ \(SH\cap BM=\left\{I\right\}\Rightarrow I=BM\cap\left(SAC\right)\)
d/ \(SC\subset\left(SCD\right)\)
\(AB\cap CD=\left\{K\right\}\Rightarrow\left(ABM\right)\cap\left(SCD\right)=MK\) (câu d luôn :v)
\(\Rightarrow MK\cap SC=\left\{P\right\}\Rightarrow P=\left(ABM\right)\cap SC\)
Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD
a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM)
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC)
c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC)
d) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM)
a) Trong (SCD) kéo dài SM cắt CD tại N, Chứng minh N thuộc (SBM)
b) (SBM) ≡ (SBN). Giao tuyến cần tìm là SO
c) Trong (SBN) ta có MB giao SO tại I
d) Trong (ABCD) , ta có AB giao CD tại K, Trong (SCD), ta có KQ giao SC tại P
Từ đó suy ra được giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM) là KQ.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và I là trung điểm của AB. Lấy điểm M trong đoạn AD sao cho AD = 3AM
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Đường thẳng qua M song song với AB cắt CI tại N. Chứng minh rằng NG // (SCD).
c) Chứng minh rằng MG // (SCD).
a) Dễ thấy S là một điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
Ta có:
⇒ (SAD) ∩ (SBC) = Sx
Và Sx // AD // BC.
b) Ta có: MN // IA // CD
Mà
(G là trọng tâm của ∆SAB) nên
⇒ GN // SC
SC ⊂ (SCD) ⇒ GN // (SCD)
c) Giả sử IM cắt CD tại K ⇒ SK ⊂ (SCD)
MN // CD ⇒
Ta có:
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tứ giác ABCD có AB cắt CD tại E. Lấy điểm M thuộc miền
trong của tam giác SCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:
a. (SBM) và (SCD)
b. (ABM) và (SCD)
c. (ABM) và (SAC)
m.n giúp e với
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi .gọi M là điểm thuộc miền trong tam giác SCD .tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng a) (SBC) và (SAD) b) (AMC) và (SAD) c) (SAM) và (ABCD) d) (SBM) và (SAC)
Nối BC và AD kéo dài cắt nhau tại F
\(\Rightarrow SF=\left(SBC\right)\cap\left(SAD\right)\)
Trong mp (SCD), nối CM kéo dài cắt SD tại G
\(\Rightarrow AG=\left(AMC\right)\cap\left(SAD\right)\)
Trong mp (SCD), nối SM kéo dài cắt CD tại E
\(\Rightarrow AE=\left(SAM\right)\cap\left(ABCD\right)\)
Trong mp (ABCD), nối BE cắt AC tại H
\(\Rightarrow SH=\left(SBM\right)\cap\left(SAC\right)\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong của tam giác SCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng :
a) (SBM) và (SCD)
b) (ABM) và (SCD)
c) (ABM) và (SAC)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và I là trung điểm của AB. Lấy điểm M trong đạn AD sao cho AD = 3 AM
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
b) Đường thẳng qua M và song song với AB cắt CI tại N. Chứng minh rằng NG // (SCD)
c) Chứng minh rằng MG // (SCD)