Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhật
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2018 lúc 15:41

Chọn D.

Gọi  F 12 ⇀  là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niuton:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

F 21 ⇀ là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niuton:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F 12 = F 21 (c)

Từ (a), (b) và (c) suy ra:

m 2 v 2 ∆ t   =   m 1 v 1 ∆ t   ⇒   m 2   =   v 1 v 2 m 1   =   600 g

Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 11 2023 lúc 22:18

Gọi \(F_{12}\) là lực lò xo (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{12}=m_2\cdot a_2=m_2\cdot\dfrac{\Delta v_2}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)

Gọi \(F_{21}\) là lực lò xo (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{21}=m_1\cdot a_1=m_1\cdot\dfrac{\Delta v_1}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

Theo định luật III Niu-tơn: \(F_{12}=F_{21}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot2=500\cdot2,5\Leftrightarrow m_2=62,5g\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2018 lúc 11:26

Quãng đường xe A đi được là:

s A = v 0 t + 1 2 a 1 t 2 = 1 2 a 1 t 2 = 1

Quãng đường xe B đi được là:

s B = v 0 t + 1 2 a 2 t 2 = 1 2 a 2 t 2 = 2

Xét tỉ số: s A s B = a 1 a 2 = 1 2

Sử dụng định luật II Niuton ta có: m = F a

Mà theo định luật III Niuton ta có: FA=FB

→  m 1 m 2 = a 2 a 1 = 2

Vậy tỉ số khối lượng của xe A và B là 2

Đáp án: A

Bình luận (0)
Mai Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
26 tháng 7 2023 lúc 8:42

Áp dụng định luật hai Newton lên vật m1

\(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{a_1}\)

\(\Rightarrow F_1=m_1a_1\)

Áp dụng định luật hai Newton lên vật m2

\(\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{a_2}\)

\(\Rightarrow F_2=m_2a_2\)

Lại có: \(F_1=F_2\Rightarrow m_1a_1=m_2a_2\)

Mà \(a=\dfrac{2s}{t^2}\)

\(\Rightarrow m_1s_1=m_2s_2\)

\(\Leftrightarrow m_1=3m_2\) (1)

Có: \(m_1+m_2=3\)    (2)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=3\left(kg\right)\\m_2=1\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2018 lúc 17:49

Chọn D.

Gọi F 12 → là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niuton: 

F → 21 là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niuton:

 

Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F12 = F21    (c)

Từ (a), (b) và (c) suy ra

 

Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 3:04

Chọn đáp án B.

Vị trí ban đầu của hệ:

Tại đó, cắt dây nối 2 quả cầu thì:

+) Vật A dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, chu kì

Quãng đường vật A đi được trong 0,2s ( = T 2 ) là

S A = 2 A = 10   c m

+) Vật B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

=> Khoảng cách giữa A và B sau 0,2s kể từ khi cắt

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 15:49

Chọn B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 2:54

Chọn B.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 2 2017 lúc 13:58

Đáp án D

Hướng dẫn:

Ban đầu vật B tích điện do vậy B sẽ chịu tác dụng của lực F làm lò xo bị kéo dãn một đoạn Δ l 0 = q E k = 10 − 6 .2.10 5 10 = 2 cm khi hệ nằm cân bằng tại O.

+ Cắt dây nối vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O′ là vị trí lò xo không biến dạng → OO′ = 2 cm, vật B sẽ chuyển động nhanh dần đều ra xa dưới tác dụng của lực điện.

+ Tần số góc của hệ dao động lúc sau ω = k m = 10 1 = π rad/s → T = 2 s.

Tại thời điểm cắt dây, vật m 1 có x ′   =   Δ l 0   =   2   c m , v′ = 0 → sau khi cắt dây biên độ dao động của vật là A ′   =   Δ l 0   =   2   c m .

+ Nhận thấy rằng khoảng thời gian Δt = 0,75T = 1,5 s → sau khoảng thời gian này A quay trở lại vị trí cân bằng theo chiều dương.

→ Khoảng cách giữa hai vật khi đó Δ x = l 0 + 1 2 a Δ t 2 = 20 + 1 2 10 − 6 .2.10 5 1 1 , 5 2 = 44 , 5 cm.

Bình luận (0)