Hai xe lăn A, B có khối lượng m1, m2 ép một lò xo nhờ một dây mảnh nối A với B. Lò xo nhẹ và không gắn vào hai xe A, B. Đốt dây mảnh, xe A chuyển động 1m, xe B chuyển động 2 m trong cùng thời gian. Bỏ qua ma sát. Tính m1/m2
Xe lăn 1 có khối lượng m 1 = 400g có gắn một là xo. Xe lăn 2 có khối lượng m 2 . Ta cho hai xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo (Hình vẽ). Khi ta đốt dây buộc, lò xo dãn ra và sau một thời gian ∆ t rất ngắn, hai xe đi về hai phía ngược nhau với tốc độ v 1 = 1,5m/s; v 2 = 1m/s. Khối lượng m 2 là (bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian ∆ t ).
A. 300 g
B. 400 g
C. 150 g.
D. 600 g
Xe lăn 1 có khối lượng m 1 = 400 g có gắn một là xo. Xe lăn 2 có khối lượng m 2 . Ta cho hai xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để nén là xo (Hình vẽ). Khi ta đốt dây buộc, lò xo dãn ra và sau một thời gian Δt rất ngắn, hai xe đi về hai phía ngược nhau với tốc độ v 1 = 1 , 5 m / s ; v 2 = 1 m / s . Khối lượng m 2 là (bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian Δt).
A. 300 g.
B. 400 g.
C. 150 g.
D. 600 g.
Hai xe A và B cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang, đầu xe A có gắn một lò xo nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén rồi buông nhẹ để hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Tính từ lúc thả tay, xe A và B đi được quãng đường lần lượt là 1m và 2m trong cùng một khoảng thời gian. Biết lực cản của môi trường tỉ lệ với khối lượng của xe. Tỉ số khối lượng của xe A và xe B là:
A.2
B. 0,5
C. 4
D. 0,25
Hai xe lăn có khối lượng m 1 = 2 k g ; m 2 = 3 k g được đặt trên ray thẳng nằm ngang. Cho hai xe tương tác với nhau bằng cách đặt một lò xo được nén ở giữa chúng rồi nối bằng dây chỉ. Sau khi đốt dây chỉ đứt, xe một thu được vận tốc 4 m/s. Tốc độ mà xe hai thu được là:
A. 3m/s
B. 3,5m/s
C. 6m/s
D. 2,67m/s
Lò xo có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 400g gắn vào lò xo, một đầu lò xo cố định như hình sau. Bỏ qua ma sát giữa vật m với A, xe A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4m/s2. Độ biến dạng của lò xo là:
A. 3,2cm
B. 1,6cm
C. 3cm
D. 2,5cm
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m1 = 900 g, m2 = 4 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng ngang đều là
μ
= 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật được nối với nhau. bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v đến va chạm hoàn toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10 m/s2. Để B có thể dịch chuyển sang trái thì giá trị nhỏ nhất của v bằng
A. 17,8 m/s
B. 18,9 m/s
C. 17,9 m/s
D. 19,8 m/s
Từ A, xe 1 chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 5m/s đuổi theo xe 2 khởi hành cùng lúc tại B cách A 30m. Xe 2 chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu và cùng hướng với xe 1. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe là 5m. Bỏ qua ma sát, khối lượng các xe m 1 = m 2 = 1000 k g . Xác định lực kéo của động cơ mỗi xe. Biết các xe chuyển động theo phương ngang với gia tốc a 2 = 2 a 1
A. F 1 = 1000 N ; F 2 = 500 N
B. F 1 = F 2 = 500 N
C. F 1 = 500 N ; F 2 = 1000 N
D. F 1 = F 2 = 1000 N
Một lò xo có độ cứng 20N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng 100g, vật A được nối với vật B khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là:
A. 0,28 s
B. 0,30 s
C. 0,26 s
D. 0,68 s
Lò xo có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 400g gắn vào lò xo, một đầu lò xo cố định như hình sau. Biết hệ số ma sát của vật m với A là μ = 0 , 1 , xe A chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4m/ s 2 . Độ biến dạng của lò xo là:
A. 1,15cm
B. 2cm
C. 2,4cm
D. 3,4cm