Tinh A=2/3. X2Y(2X2-Y/3)-2X2(2X2+1)+(2X2-Y/3)(1-Y/3)(2X2-1)
Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a) A = 4x2.(-3x2 + 1) + 6x2.( 2x2 – 1) + x2 khi x = -1
b) B = x2.(-2y3 – 2y2 + 1) – 2y2.(x2y + x2) khi x = 0,5 và y = -1/2
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 2(5x - 8) – 3(4x – 5) = 4(3x – 4) +11
b) 2x(6x – 2x2) + 3x2(x – 4) = 8
c) (2x)2(4x – 2) – (x3 – 8x2) = 15
Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
P = x(2x + 1) – x2(x+2) + x3 – x +3
\(1,\\ a,A=4x^2\left(-3x^2+1\right)+6x^2\left(2x^2-1\right)+x^2\\ A=-12x^4+4x^2+12x^2-6x^2+x^2=-x^2=-\left(-1\right)^2=-1\\ b,B=x^2\left(-2y^3-2y^2+1\right)-2y^2\left(x^2y+x^2\right)\\ B=-2x^2y^3-2x^2y^2+x^2-2x^2y^3-2x^2y^2\\ B=-4x^2y^3-4x^2y^2+x^2\\ B=-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(0,5\right)^2\\ B=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)
\(2,\\ a,\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \Leftrightarrow-14x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\\ b,\Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\\ \Leftrightarrow-x^3=8=-2^3\\ \Leftrightarrow x=2\\ c,\Leftrightarrow4x^2\left(4x-2\right)-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow16x^3-8x^2-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow15x^3=15\\ \Leftrightarrow x^3=1\Leftrightarrow x=1\)
\(P=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\\ P=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\\ P=3\left(đfcm\right)\)
Cho các hàm số
1 ) y = x 4 − 2 x 2 − 3 2 ) y = x 2 − 2 x − 3 3 ) y = − x 4 + 2 x 2 − 3 4 ) y = x 2 − 1 − 4
Số hàm số có bảng biến thiên trên là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
Đáp án: Hàm số y = x 2 − 2 x − 3 không có đạo hàm tại x = 0
Hàm số y = x 2 − 1 − 4 không có đạo hàm tại x = ± 1. Hàm số y = − x 4 + 2 x 2 − 3 có lim x → ± ∞ = − ∞
Nên bảng biến thiên trên không là bảng biến thiên của 3 hàm số trên. y = x 4 − 2 x 2 − 3
Kiểm tra ta có đó là bảng biến thiên của hàm số: y = x 4 − 2 x 2 − 3
Tính giá trị của biểu thức:
a) A= 2x2-1/3y , tại x=2 ; y=9
b) P= 2x2+3xy+y2 , tại x= -1/2 ; y= 2/3
`Answer:`
a. Thay `x=2` và `y=9` vào biểu thức `A`, ta được:
\(A=2.2^2-\frac{1}{3}.9=2.4-\frac{1}{3}.9=8-3=5\)
b. Thay `x=-1/2` và `y=2/3` vào biểu thức `P`, ta được:
\(P=2.\left(-\frac{1}{2}\right)^2+3.\left(-\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}\right)+\left(\frac{2}{3}\right)^2=2.\frac{1}{4}+3.\left(-\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}\right)+\frac{4}{9}=\frac{1}{2}+\left(-1\right)+\frac{4}{9}=-\frac{1}{18}\)
bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a,12x2y+3xy2-4xy
b,6x3+2x2
c,(x - y) 2x+3(x - y)
d,(x - 1)xy-(x - 1) x2y
e,12x( x+ y) +6( x +y )
a. 3xy( 4x + y - \(\dfrac{4}{3}\) )
b. 2x2( 3x + 1 )
c. (2x + 3 )( x - y )
d. xy( 1 - x )( x - 1 )
e. 6( 2x + 1 )( x + y )
xét tính chẵn lẽ của hàm số
a/ y=| x+1| + 3 | x-1|
b/ y= 2x2 + 3 /x
c/ y= 2x2 +x+5
Kết quả phép tính nhân (2x+1).(x-3) là:
A.2x2+7x-3
B.2x2-5x-3
C.2x2-3
D.x2-5x-2
\(=2x.x-2x.3+x-3\\ =2x^2-6x+x-3\\ =2x^2-5x-3\)
=> Chọn B
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số sau là:
y = 2 x 2 - x + 2 x 2 - 5
A. x = 2 B. x = 5 hoặc x = - 5
C. x = 1 hoặc x = -1 D. x = 3
Chứng minh đẳng thức:
2x2+3xy+y2/2x3+x2y-2xy2-y3=1/x-y
\(VT=\dfrac{2x^2+2xy+xy+y^2}{x^2\left(2x+y\right)-y^2\left(2x+y\right)}=\dfrac{2x\left(x+y\right)+y\left(x+y\right)}{\left(x^2-y^2\right)\left(2x+y\right)}\\ =\dfrac{\left(2x+y\right)\left(x+y\right)}{\left(2x+y\right)\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{1}{x-y}=VP\)
Tập xác định của hàm số y = 2 x 2 - 7 x + 3 - 3 - 2 x 2 + 9 x - 4 là
A. 1 2 ; 4 .
B. 3 ; + ∞ .
C. 3 ; 4 ∪ 1 2 .
D.[3;4]
Tập xác định của hàm số y = 2 x 2 - 7 x + 3 - 3 - 2 x 2 + 9 x - 4 là
A. 1 2 ; 4
B. [ 3 ; + ∞ )
C. 3 ; 4 ∪ 1 2
D. 3 ; 4
Chọn C.
Điều kiện:
Tập xác định của hàm số 3 ; 4 ∪ 1 2