- Học ăn học nói, ................ điền từ
-Một cây mà chẳng nên non, ba cây chụp lại thành..............
nêu nghĩa đen nghĩa bóng cửa từng câu tục ngữ sau đây:
một mặt người bằng mười mặt của
đói cho sạch rách cho thơm
học ăn học nói học gói học mở
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
mmojt cây chẳng làm nên non ba cây chụm thành hòn núi cao
Một mặt người bằng mười mặt của
Cái răng, cái tóc là góc con người
Đói cho sạch, rách cho thơm
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
. Thương người như thể thương thân
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Tìm cặp từ đồng nghĩa và trái nghĩa
Cặp từ đồng nghĩa: sạch - thơm, đói - rách,
Cặp từ trái nghĩa: chẳng nên - nên
viết bài văn chứng minh câu tục ngữ " một cây làm chẳng lên non ba cây chụp lại nên hòn núi cao"
Tham khảo ở đây =) viết bài văn chứng minh câu tục ngữ " một cây làm chẳng lên non ba cây chụp lại nên hòn núi cao"
tham khảo "nếu đúng "
Chúng ta đều biết rằng một cọng rơm không thể cháy hết mình nhưng một bó rơm thì lại có thể bởi những ngọn lửa sẽ được chúng truyền cho nhau cứ thế đến hết. Cũng như con người không thể tự mình làm mọi việc mà luôn phải đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau thì mới có thể hoàn thành được việc lớn. Để lưu truyền đến muôn ngàn sau bài học về tinh thần cao đẹp ấy ông cha ta đúc kết lại qua câu ca dao:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
Quả thật vậy, "một cây" thì không thể làm nên núi non nhưng "ba cây" - tượng trưng cho nhiều cây thì lại có thể không chỉ là núi thấp mà còn là núi cao. Từ "một cây" đến "ba cây" số lượng đã thay đổi nên chất lượng cũng thay đổi "ba cây chụm lại". Chính sự thay đổi ấy đã mượn chuyện về cây cối để nhắc nhở chúng ta phải biết đồng sức, đồng lòng, noi theo tinh thần đoàn kết quý báu của dân tộc đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử.
Tinh thần đoàn kết từ lâu đã thấm nhuần tư tưởng của người dân Việt Nam bởi vậy dân tộc Lô Lô từ lâu đã hình thành nên truyền thuyết kể về đoàn người đi san mặt đất "Nhiều sứ chung một lòng - Nhiều lòng chung một ý". "San mặt đất" - một công việc tưởng chừng như không thể thực hiện ấy đã được những người dân tộc Lô Lô thực hiện. Đó không chỉ đơn thuần là một truyền thuyết mà nó còn mang tinh thần giáo dục về sự đoàn kết rất lớn. Đó cũng chính là cơ sở để người dân Việt Nam đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Từ các đời vua Hùng Vương nhân dân ta đã biết đứng dậy cùng nhau đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Sau này khi đến đời vua Trần với tiếng hô "Quyết chiến!" vang như sấm dậy của các bô lão trong hội nghị Diên Hồng hay những chữ "sát Thát" - giết giặc Mông Cổ được đồng loạt thích lên tay các tướng sĩ chính là những minh chứng cho sực quyết tâm đoàn kết chống giặc của nhân dân ta. Đó cũng chính là động lực giúp nhân dân ta vượt qua mọi rào cản ngoại xâm và ngày càng khẳng định rõ hơn vị thế của sự chung sức, chung lòng.
Nhưng chưa dừng lại ở đó, sự đồng tâm nhất trí của dân tộc ta còn được thể hiện vô cùng rõ nét qua giai đoạn lịch sử chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Nhân dân ta đã thực sự trải qua rất nhiều khó khăn gian khổ nhưng đó cũng chính là sợi dây vô hình nối mọi người, mọi tầng lớp lại với nhau cùng nghe theo lời dạy của Bác:
"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại tành công"
Lời dạy ấy luôn luôn đi sâu vào tư tưởng mỗi người bởi nó mang một ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Câu nói, lời dạy ấy đã góp phần to lớn giải thoát, đem lại sự tự do cho cả một dân tộc với những trận Đống Đa, Gò Vấp, Điện Biên Phủ,......Vậy liệu nó có xứng đáng được ghi nhớ và học tập theo?
Tất nhiên là có. Chính vì thế mà lớp trẻ ngày nay đã không ngừng phát triển ngoại giao với các nước với tiêu chí "khép lại quá khứ, hướng tới tương lai". Cùng với đó là bao nhà máy thủy điện nhiệt điện được xây dựng dựa trên bàn tay của biết bao người lao động cùng các kĩ sư cả trong nước và nước ngoài. Việt Nam đang dần đi lên trên con đường hội nhập, phát triển một phần không hề nhỏ bé chính là ý thức đoàn kết cua mỗi chúng ta.
Vậy là qua câu ca dao:
"Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn nuí cao."
Chúng ta không chỉ có được một bài học bổ ích về tình đoàn kết mà từ đó chúng ta còn thấy được sức mạnh vô địch và sự ấm no hạnh phúc mà nó mang lại. Đó chính là ngọn lửa thần kì thắp sáng con đường chúng ta đang hướng tới.
Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” nói về vấn đề gì?
A. Hợp tác.
B. Đoàn kết.
C. Nhân nghĩa.
D. Hòa nhập.
Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại thì thành bốn cây :))))
Ai còn thứ ko :>
một cây làm chẳng lên non bba cây chụm lại vẫn là ba cây....;-;;;
ba cây chụm lại thì vẫn phải thành ba cây chứ?:)
Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu, nêu suy nghĩ của em về bài học từ câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn. Gạch chân, chú thích rõ.
Em tham khảo:
Chắc hẳn không còn ai không còn xa lạ gì với câu tục ngữ: " Một cây làm chẳng nên non/ ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Câu rút gọn chủ ngữ). Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi: Câu tục ngữ trên mang ý nghĩa gì chưa? Hãy cùng mình tìm hiểu! Câu tục ngữ này có ý khuyên nhủ chúng ta rằng trong cuộc sống, nếu như bạn chỉ đơn thương độc mã, tự lập làm điều gì đó một mình thì khả năng thất bại sẽ khá cao, nhưng nếu cùng nhau đoàn kết làm việc đó thì chắc chắn hiệu quả công việc sẽ cao hơn và cũng sẽ có hiệu quả hơn. Đầu tiên, " Một cây " ở đây là người đời muốn ám chỉ đến sự yếu ớt của nó, chỉ là một cái cây nhỏ bé, trơ trọi giữa cuộc sống khắc ngiệt liệu có thể tồn tại. Điều này được hiểu là muốn nhắc đến sự đơn độc của một vật thể sống, nếu chỉ tự lập, cố gắng sinh tồn một mình chắc chắn sẽ thấy rất đơn độc và sẽ sớm gục ngã. Nhưng khi có " ba cây " chụm lại, thì lại khác, cái cây đơn độc kia lúc trước chẳng làm được tích sự gì, giờ đây có thể " nên cả hòn núi cao ". Cũng giống như vậy thôi, các vật thể sống quanh ta, và cả chính chúng ta cần có sự đoàn kết, để vượt qua những gian nan thử thách của đường đời. Con người chúng ta cũng nên học hỏi theo điều trên, để cùng nhau băng qua bao khó khăn, cùng nhau vượt muôn ngàn bão giông, thiên tai, cùng nhau góp sức xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Em rất thích câu tục ngữ trên, vì nó thể hiện một tinh thần đoàn kết rất đáng học hỏi.
Hãy giải nghĩa câu thành ngữ sau(nghĩa của nó ý):
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại vẫn là ba cây
Giúp tui với!!!
Giupppppppppppp
Câu 8: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 40-50 từ) nêu cảm nhận của em v hat hat e cuộc sống của nhân dân dưới thời trị vì của hai vị vua qua bài ca dao sau đây:
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn”.
“...Đời vua Thái T hat o Thái Tông Con b hat e , con dắt, con bồng, con mang...
(Ca dao)
tôi cá là ko có cô giáo nào hỏi câu này nên xin bạn đừng hỏi những câu vớ vẩn
viết bài văn chứng minh câu tục ngữ" một cây làm chẳng nên non 3 cây chụp lại lên hòn núi cao"(dài 2 trang)
Với câu tục ngữ sau hãy tìm 2 câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự
1) Một mặt người bằng mười mặt của
2) Cái răng cái tóc là góc con người
3) Đói cho sạch , rách cho thơm
4) Học ăn , học nói , học gói , học mở
5) Không thầy đố mày làm nên
6) Học thầy không tày học bạn
7) Thương người như thể thương thân
8) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
9) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐAG CẦN GẤP!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Một mặt người bằng mười mặt của
Câu đồng nghĩa:
- Người là vàng, của là ngãi
- Người sống hơn đống vàng.
- Lấy của che thân không ai lấy thân che của.
- Có vàng vàng chẳng hay phô, Có con nó nói trầm trồ dễ nghe…
Cái răng, cái tóc là góc con người
Câu đồng nghĩa:
- Một yêu tóc bỏ đuôi gà, hai yêu răng trắng như ngà dễ thương
- Cái nết đánh chết cái đẹp
- Ngó lên đầu tóc em tròn
Hàm răng em trắng, miệng cười dòn anh mê
- Người về người nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng người cười
- Trăm quan mua lấy nụ cười
Ngàn quan chẳng tiếc, tiếc người răng xinh