Liệt kê những việc cần làm có thể giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học.
MÔN CÔNG NGHỆ 6
Câu 1:Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể
Câu 2:Liệt kê những việc cần làm có thể giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học.
Câu 3:Liệt kê một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết.
Câu 4:Đề xuất một số giải pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em.
Câu 5:Cho ví dụ về một thực đơn về một bữa ăn thường ngày mà em cho là đã đảm bảo có các nhóm thực phẩm chính (nhóm thực phẩm chính như đường và tinh bột, chất xơ; chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất).
Câu 1:Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.Câu 2:Liệt kê những việc cần làm có thể giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học.
- Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.
Câu 3:Liệt kê một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết.
Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
- Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.
- Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.
- Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.
Câu 4:Đề xuất một số giải pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em.
sấy khô
Bọc màng và cất tủ lạnh
Câu 5:Cho ví dụ về một thực đơn về một bữa ăn thường ngày mà em cho là đã đảm bảo có các nhóm thực phẩm chính (nhóm thực phẩm chính như đường và tinh bột, chất xơ; chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất).
Rau , đậu phụ , thịt rán , ...
Câu 4. Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể con người?
Câu 5. Liệt kê những việc cần làm để giúp chúng ta có thói quen ăn uống khoa học?
Câu 6. Trình bày một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết?
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.Tham khảo :
4.
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.5- Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.6+ Phương pháp bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có vào đảo nhà khi và khi silo.
+ Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.
_ Quy trình bảo quản:
Thu hoạch -> Tuốt, tẻ hạt -> Làm sạch và phân loại -> Làm khô -> Làm nguội -> Phân loại theo chất lượng -> Bảo quản -> Sử dụng
Câu 4. Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể con người?
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
●Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.
●Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.
●Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.
2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
●Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.
●Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.
3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
●Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.
●Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.
●Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.
Câu 5. Liệt kê những việc cần làm để giúp chúng ta có thói quen ăn uống khoa học?
•Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
●Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.
●Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.
●Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.
Câu 6. Trình bày một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết?
•Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
●Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.
●Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.
●Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.
muốn co thể phát triển mốt cách cân đối và khỏe mạnh chúng ta cần phải thục hiện nhũng việc làm cụ thể nào để hình thành nhũng thói quen an uống khoa học?
_Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an toàn thực phẩm.
_ Ăn uống điều độ ( đủ các chất dinh dưỡng ) và ăn ít thức ăn gây hại cho sức khỏe .
_Tập thể dục thể thao thường xuyên
_Lao động vừa sức
_Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an toàn thực phẩm.
_ Ăn uống điều độ ( đủ các chất dinh dưỡng ) và ăn ít thức ăn gây hại cho sức khỏe .
_Tập thể dục thể thao thường xuyên
_Lao động vừa sức
Em hãy đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học là :
- Ăn đúng bữa : ăn 3 bữa trong một ngày.
- Ăn uống đúng cách : Tập trung nhai kĩ để cảm nhận hương vị món ăn, tạo bầu không khí thân mật vui vẻ.
- uống đủ 1,5 - 2ml nước
- Ăn chín uống sôi.
Đúng nha, hôm nọ cô đọc xong mik chép vào í.
Liệt kê thực đơn hàng ngày của em, đối chiếu với tháp dinh dưỡng, đề ra thói quen ăn uống khoa học
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn như thế nào ? Em hãy đề xuất được một số việc làm hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình.
1) Bữa ăn hợp lí là có sự phối hợp giữa các loại thực phẩm để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với từng đối tượng; đảm bảo cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
2) Tham khảo:
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
P/S: Chị đánh dấu câu trả lời để dễ nhìn nha.
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
Câu 1: Kể tên và nêu chức năng của các nhóm thực phẩm chính. Cho ví dụ cụ thể từng nhóm.
Câu 2: Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để có thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần phải làm như thế
nào?
Câu 3: Nêu vai trò của bảo quản, chế biến thực phẩm. Thế nào là an toàn vệ sinh thực phẩm trong
bảo quản, chế biến món ăn?
Câu 4: Trình bày các biện pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
Tham khảo
Câu 1:
I-Đường bột (Gluxit):
a) Nguồn cung cấp:
- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..
- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
II-Chất đạm (Protein):
a) Nguồn cung cấp:
- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...
- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...
b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.
- Tái tạo các tế bào đã chết.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.
III-Chất béo (Lipit):
a) Nguồn cung cấp:
- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...
- Từ động vật: mỡ, bò cười,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
IV-Vitamin (Sinh tố):
a) Nguồn cung cấp:
- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...
b) Chức năng:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.
- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.
V-Chất Khoáng:
a) Nguồn cung cấp;
- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...
b) Chức năng:
- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
________________________________________________
*Lưu ý:
- Chất đường bột chứ không phải bột đường.
- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:
Chỉ ra một số việc làm chưa đảm bảo thói quen ăn uống khoa học mà em biết?
- Ăn uống không đúng cách , không đủ chất dinh dưỡng :)
ăn nhiều đồ tái,Không nên ăn quá mặn,ngọt
ăn quá nhiều, ăn quá ít, ăn nhiều dầu mỡ, ăn nhiều thức ăn nhanh,................ =D
Thử thiết lập kế hoạch để hình thành một thói quen ăn uống khoa học mà em chưa có.
Để hình thành thói quen ăn uống khoa học:
- Sẵn sàng cải thiện thói quen ăn uống:
+ Tham khảo ý kiến của bác sỹ và chuyên gia dinh dưỡng.
+ Ghi nhật kí ăn uống để biết tình trạng hiện tại của mình với chế độ ăn uống, biết những điểm yếu của bản thân.
+ Lên kế hoạch thực hiện ăn uống lành mạnh.
+ Tìm bạn bè và người thân để nhờ sự giúp đỡ và động viên.
- Thay đổi cách ăn uống:
+ Ăn theo lịch trình cố định hằng ngày.
+ Ăn bữa sáng giàu protein và chất xơ.
+ Dành ra ít nhất 20 phút để thưởng thức bữa ăn.
+ Ngừng ăn khi cảm thấy hết đói thay vì bụng no.
- Thay đổi thực phẩm:
+ Chọn nguồn protein ít béo.
+ Ăn từ năm đến chín phần trái cây và rau quả mỗi ngày.
+ Hạn chế thức ăn vặt chế biến sẵn.
+ Uống nhiều nước.
+ Hoạt động tập luyện thể dục thể thao đều đặn, thường xuyên.
đề xuất một số việc làm để hình thành thói ăn uống khoa học cho gia đình mình
2) Tham khảo:
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
Những việc cần làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học và lành mạnh cho gia đình là:
- Ăn đúng giờ, đúng bữa, đủ no
- 1 ngày ăn 3 bữa: Bữa sáng, bữa trưa và bữa tối
- Ăn những loại thực phẩm cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cả ngày
- Đảm bảo thực phẩm sạch sẽ, đã qua sơ chế - chế biến, không ăn, tái sử dụng những thực phẩm ôi thiu, có mùi hôi thối và có dấu hiệu nấm mốc, vi khuẩn vi trùng hay côn trùng bu lại xung quanh.
- Uống đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể