Em hãy viết mỗi biểu thức toán học ở bảng bên thành biểu thức tương ứng trong Python.
2a + 3b |
xy : z |
b2 - 4ac |
(a : b)c |
Em hãy viết mỗi biểu thức toán học ở bảng bên thành biểu thức tương ứng trong Python.
2a + 3b |
xy : z |
b2 - 4ac |
(a : b)c |
Em hãy ghép mỗi biểu thức Toán học ở cột bên trái với biểu thức tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.
`1 - d ; 2 - a; 3 - b; 4 - c`
Trong Bảng 1, mỗi mục ở cột bên trái là tên nhóm lệnh trong Design>Add Chart Element cho phép xử lí một thành phần của biểu đồ ở cột bên phải. Em hãy ghép tên mỗi nhóm lệnh với thành phần tương ứng.
Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:
D. 30
a) abs(sqr(x) + sqrt(x + sqr(x)))
b) (-1/2 <=sin(x)) and (sin(x)<=1/2)
Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:
a) sqrt(2*sqr(x) + abs(x))
b) (-1/2 <=cos(x)) and (cos(x)<=1/2)
Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:
a) (a+sin(x)/sqrt(sqr(a)+sqr(x)+1)
b) b) (-1 <=cos(x)) and (cos(x)<=1)
Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:
a) Sqrt(x+sqrt(x+sqrt(x)))
b) (-1 <=sin(x)) and (sin(x)<=1)
Hãy viết lại các biểu thức dạng toán học căn xy + (x-1) bình phương sang dạng biểu diễn tương ứng trong ngôn ngữ lập trình Pascal
Trong NNLT Python kết quả của biểu thức sau 10//3+4*2 là:
(1 Điểm)
3
8
10
11
4
Biểu thức toán học sau được chuyển đổi sang biểu thức trong Python là:
(1 Điểm)
a +b **2 +3*b – 5*a
(a + b)**2 + 3b – 5a
(a +b)**2 + 3*b – 5*a
(a +b)*2 + 3b – 5*a
5
Quy trình giải một bài toán trên máy tính là:
(1 Điểm)
Mô tả thuật toán -> Xác định bài toán -> Viết chương trình
Xác định bài toán -> Mô tả thuật toán -> Viết chương trình
Xác định bài toán -> Viết chương trình -> Mô tả thuật toán
Mô tả thuật toán -> Viết chương trình -> Xác định bài toán
6
Theo em ngôn ngữ lập trình là:
(1 Điểm)
Ngôn ngữ dùng để lập trình các chương trình game;
Ngôn ngữ dùng để dịch chương trình;
Ngôn ngữ dùng để điều khiển máy tính;
Ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính.
7
Trong ngôn ngữ lập trình Python kết quả của biểu thức sau 10**2/((5-3)*2)+ 8%3 là:
(1 Điểm)
10
8
0
26
8
Trong NNLT Python có kiểu dữ liệu số nguyên được kí hiệu là:
(1 Điểm)
int
float
str
True
9
Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ trong Python nào sau đây được viết đúng là:
(1 Điểm)
Đáp án A
Đáp án B
Đáp án C
Đáp án D
10
x là biến kiểu xâu, phép gán nào sau đây hợp lệ?
(1 Điểm)
x=12345
x=abcd
x=’123abd’
x=158.23
11
Trong chương trình viết bằng NNLT Python biểu thức 5+3==8 cho kết quả là:
(1 Điểm)
Đúng
Sai
8
5
12
Nội dung các văn bản muốn ghi ra màn hình bằng lệnh xuất print() hoặc câu lệnh nhập input() chúng phải được đặt trong cặp dấu nào?
(1 Điểm)
{ và }
' và '
[ và ]
( và )
13
Đoạn chương trình sau khi nhập a=2, x=4 thì kết quả của chương trình là?
x=int(input(‘nhap x=’))
a=int(input(‘nhap a=’)
lt=x**a
print(‘Ket qua la:’, lt)
(1 Điểm)
3
8
16
12
14
Trong ngôn ngữ lập trình Python, để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào?
(1 Điểm)
F5
F9
Ctrl +F9
Shift + F9
15
Trong Python: Để kiểm tra số nguyên a (với a khác 0) là số dương hay là số âm ta sử dụng đoạn lệnh đúng là:
(1 Điểm)
Đấp án A
Đáp án B
Đáp án C
Đáp án D
16
Máy tính chỉ trực tiếp hiểu và thực hiện khi chương trình viết bằng ngôn ngữ nào?
(1 Điểm)
Ngôn ngữ lập trình bậc cao;
Ngôn ngữ tiếng Việt;
Ngôn ngữ máy;
Ngôn ngữ tiếng Anh.
17
Đoạn lệnh sau dùng để làm gì?
a=int(input(‘nhap a=’))
b=int(input(‘nhap b=’))
(1 Điểm)
Nhập dữ liệu cho 2 biến a,b theo kiểu số nguyên
Khai báo 2 biến a, b bằng cách gán giá trị trực tiếp
Nhập dữ liệu cho 2 biến a,b số thực
Xuất dữ liệu của 2 biến a,b
18
Kết quả tích của 2 số nguyên “5 * 3” là:
(1 Điểm)
Một số thực
Một số nguyên
Một xâu kí tự
Tất cả các ý nêu ra đều đúng
19
Trong ngôn ngữ lập trình: Những từ mà ta không được dùng các từ này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định được gọi là:
(1 Điểm)
Tên do người lập trình đặt;
Từ khóa;
Tên của các đại lượng trong chương trình;
Tất cả đều đúng.
20
Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Python nào sau đây được viết đúng
(1 Điểm)
if <điều kiện> : <câu lệnh>
if <câu lệnh> : <điều kiện>
IF <điều kiện> : <câu lệnh>
IF <câu lệnh> : <điều kiện>
21
Sau khi thực hiện đoạn lệnh x=10; if x mod 10 != 0 : A= x*2+1; thì A bằng
(1 Điểm)
9
10
20
21
22
Biểu thức toán học được viết trong Python sử dụng cặp dấu ngoặc nào?
(1 Điểm)
{ }
( )
[ ]
< >
23
Bài toán tính vận tốc (v) của xe máy khi biết quảng đường (s) và thời gian (t) được nhập từ bàn phím. Em hãy cho biết việc xác định bài toán nào sau đây đúng là:
(1 Điểm)
Đáp án A
Đáp án B
Đáp án C
Đáp án D
24
Thể hiện bằng ngôn ngữ Python câu nói: Nếu a>b thì ghi ra màn hình giá trị của a. Ta viết câu lệnh đúng là:
(1 Điểm)
if a>b: print(a)
if a < b: print(a)
if a > b: print(b)
Tất cả các câu lệnh đưa ra đều sai
25
Trong NNLT Python biểu thức 8//2 == 1 cho kết quả là:
(1 Điểm)
True
False
2
0
26
Ngôn ngữ lập trình bao gồm các thành phần nào?
(1 Điểm)
Các kí tự chữ cái A->Z, a->z và bộ quy tắc để viết câu lệnh;
Các kí tự số 0->9 và bộ quy tắc để viết câu lệnh;
Các kí tự chữ, kí tự số, kí đặc biệt có trên bàn phím và bộ quy tắc để viết câu lệnh;
Bộ quy tắc để viết câu lệnh.
27
Trong ngôn ngữ lập trình Python phép toán lũy thừa được kí hiệu là:
(1 Điểm)
**
*
%
//
28
Xác định Input, Output được thực hiện trong khi:
(1 Điểm)
Kiểm thử chương trình
Mô tả thuật toán
Viết chương trình
Xác định bài toán
29
Khi đặt tên cho các đối tượng được sử dụng trong chương trình thì thực hiện theo quy tắc nào đúng sau đây:
(1 Điểm)
Tên có thể trùng với các từ khóa, hai đối tượng khác nhau có thể trùng tên;
Tên không được trùng với các từ khóa, hai đối tượng khác nhau phải có tên khác nhau;
Tên có thể chứa dấu cách;
Tên có thể bắt đầu bằng kí tự số.
30
Trong NNLT Python phép khác được kí hiệu là:
(1 Điểm)
=
==
<>
!=
1.Trong Python, lệnh gán x * = 5 tương đương với lệnh gán nào sau đây ?
A. x=x%5 B. x=x-5 C. x= x/5 D. x=x*5
2.
Biểu thức toán học P=\(\dfrac{a+\sqrt{a2+2b+b2}}{a2+|b2-3ab+\sqrt{a2+b2}|}\) trong python được viết dưới dạng:
A. P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqrt(a*a+b*b)) )
B. P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
fabs(b*b-3*a*b+sqrt(a*a+b*b)) )
C. P= (a+math.sqr(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqr(a*a+b*b)) )
D. P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqrt(a*a+b*b)) );
3.Ví dụ sau sẽ in ra kiểu dữ liệu của x là kiểu gì?
x = "Hello World"
print(type(x))
A. bool
B. int
C. float
D. str
Câu 4: Giả sử em thực hiện các lệnh sau từ cửa sổ tương tác của Pyhon, sau đó nhập dữ liệu tại chỗ:
>>> x = float ( input( ‘nhập x:’) )
Nhập x: 4
Kết quả sau các lệnh trên, x nhận giá trị nào
A. 4.0
B. Python thông báo lỗi.
C. 4
D. ‘ 4 ’
Viết biểu thức Toán học dưới đây thành biểu thức quan hệ trong Pascal:
M(x;y) ∈ (I(a;b); R)