Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoa vũ
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
17 tháng 12 2021 lúc 11:03

Tham khảo:

Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.

Đại Tiểu Thư
17 tháng 12 2021 lúc 11:04

Tham khảo:

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
24 tháng 10 2019 lúc 10:09

Giải vở bài tập Khoa Học lớp 4 | Giải VBT Khoa Học 4

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
23 tháng 9 2017 lúc 3:59

Giải vở bài tập Khoa Học lớp 4 | Giải VBT Khoa Học 4

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 8 2023 lúc 13:02

Tham khảo:

Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 15:03

Tham khảo:

Tên sinh vật

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

Quả roi

Quả roi

Quả roi

Quả mận

Cá quả

Cá quả

Cá tràu

Cá lóc

Quả quất

Quả quất

Quả quất

Trái tắc

Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 15:06

 

tk:

Tên sinh vật

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

Quả roi

Quả roi

Quả mận

Quả mận

Cá quả

Cá quả

Cá tràu,Cá lóc

Cá lóc

Quả quất

Quả quất

Trái tắc

Trái tắc

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
8 tháng 7 2017 lúc 13:49

- Chó: trông nhà.

- Mèo: bắt chuột:

- Lúa: lương thực để ăn.

- Bắp cải: làm rau ăn.

duong thu an
9 tháng 6 2021 lúc 18:59

  1.chó :trông  nhà 

 2.ngựa :kéo xe

   3.gà :gáy sáng báo trời  sáng mau mau dậy

 4.mèo:bắt chuột

 1. lúa :lấy lương thực

2:mùng tơi:làm rau ăn

3.cây xoài:ra quả để ăn

4.cây thông:để lấy gỗ

        học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
12 tháng 8 2023 lúc 21:18

 

`1/`loading...

`2/` em đã thực hành hỏi bạn 

Câu trả lời của bạn em : " Con cá di chuyển bằng vây " 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 9 2019 lúc 14:42

- Con gà, cây đậu cần ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng (thức ăn, phân bón, ...), không khí,... để sống.

- Hòn đá không cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu.

- Sau một thời gian nuôi trồng, cây đậu, con gà lớn lên. Hòn đá thì không có sự thay đổi kích thước.

- Những điểm khác nhau của vật sống và vật không sống: Vật sống có sự trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ), có sự lớn lên, sinh sản.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 2 2017 lúc 2:29

Tối hôm trước, cả nhà em cùng nhau đi nghe chương trình ca nhạc từ thiện mang tên Nhịp cầu tri ân. Buổi biểu diễn được tổ chức tại nhà hát Hòa Bình. Nhà hát đông nghịt người. Ai cũng yên lặng, chăm chú lắng nghe giọng hát của các ca sĩ. Giọng ai cũng biểu cảm, ngọt ngào. Em thích nhất tiết mục biểu diễn của ca sĩ Cẩm Ly. Cô ấy thật đẹp với mái tóc dài mượt mà, bên chiếc áo dài thướt tha. Giọng cô ca lúc trầm, lúc bổng, lúc thì buồn lúc thì du dương như tiếng đàn, lúc lại dịu dàng như một lời ru. Cô vừa hát xong, cả nhà hát như lặng đi rồi ai nấy vỗ tay rào rào tán thưởng.

Akari Karata
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 3 2019 lúc 21:13

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.