nói nhỏ/nhỏ người có phải từ đồng âm không
Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a. Trong phòng nào có âm phản xạ?
b. Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s.
a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.
b) Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.
Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:
Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:
Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.
Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Còn nói to như vậy trong phòng nhỏ thì không nghe được tiếng vang.
a) Trong phòng nào có âm phản xạ.
b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s
a, Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ .
b, Để nghe được tiếng vang thì thời gian âm truyền từ chỗ người nói đến bức tường là:
\(t=\frac{1}{15}:2=\frac{1}{30}\)(s)
Khoảng cách ngắn nhất từ chỗ người nói đến bức tường là:
\(S=v.t=340.\frac{1}{30}\approx11,3\)(m) Vậy Khoảng cách ngắn nhất từ chỗ người nói đến bức tường là 11,3(m)
Để nghe được tiếng vang thì thời gian của âm từ người nói đến đường truyền là:
t = \(\dfrac{1}{15}:2=\dfrac{1}{30}\)
Khoảng cách từ người nói đến bức tường là:
S = vt = \(340.\dfrac{1}{30}\) \(\approx1,3\)
Vậy .............................
Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau và nêu thái độ, tình cảm của người nói khi dùng:
Cai : - Hừm! Thằng nhỏ lại đây. Ông đó có phải tía mầy không? Nói dối tao bắn.
An: - Dạ, hổng phải tía...
Cai: -( Hí hửng) Ờ, giỏi! Vậy là ai nào?
An : - Dạ, cháu... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.
Cai: - Thằng ranh! ( Ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu , đưa coi!
Cán bộ: - ( Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy.
Cai : - Để chị này lấy. ( Quay sang lính) Mở trói tạm cho chỉ.
Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau và nêu thái độ, tình cảm của người nói khi dùng:
Cai : - Hừm! Thằng nhỏ lại đây. Ông đó có phải tía mầy không? Nói dối tao bắn.
An: - Dạ, hổng phải tía...
Cai: -( Hí hửng) Ờ, giỏi! Vậy là ai nào?
An : - Dạ, cháu... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.
Cai: - Thằng ranh! ( Ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu , đưa coi!
Cán bộ: - ( Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy.
Cai : - Để chị này lấy. ( Quay sang lính) Mở trói tạm cho chỉ.
Làm nhanh giúp mik mik cần gấp
Đại từ : Thằng nhỏ, tía , tao, ba, tôi , chị
Thái độ : Hung hăng
Đại từ: Thằng nhỏ, tía , tao, ba, tôi , chị
Thái độ: Hung hăng
Đại từ :Thằng nhỏ, tía , tao, ba, tôi , chị
Thái độ : Hung hăng
Để có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận âm phản xạ phải lớn hơn 1/15s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa người và tường có giá trị nào sau đây thì bắt đầu nghe được tiếng vang?
Vận tốc truyền âm trong không khí là: 340m/s
Khoảng cách từ người đến tường là:
340 . 1/15 : 2 \(\approx\) 11,335( m )
Vậy..................................................
Những từ "nhỏ" trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm? *
A. Bông hoa nhỏ. - Nước nhỏ từng giọt
B. Lan là người nhỏ xinh của lớp - Chuyện nhà bác ấy nhỏ thôi.
C. Hải đang nhỏ thuốc tra mắt - Nước nhỏ từng giọt trong ống truyền
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con
a) 2 từ đi được in đậm có phải từ đồng âm không?Tại sao?
b)xác định từ loại của từ hạnh phúc trong đoạn thơ? đặt 1 câu có từ hạnh phúc khác loại vời trường hợp trên
c) qua đoạn thơ, người cha muốn nói với con điều gì?
Đặt 3 câu có 3 từ con đồng âm là danh từ , động từ , tính từ , đại từ
Đặt 2 câu có từ nhỏ đồng âm là danh từ , động từ .
Đặt 3 câu có 3 từ con đồng âm là danh từ , động từ , tính từ , đại từ
Con chó con đang bị ốm . ( DT )
Cậu bé này trông rất nhỏ con . ( TT )
Con chào mẹ ạ ! ( ĐẠI TỪ )
Đặt 2 câu có từ nhỏ đồng âm là danh từ , động từ .
Nhỏ này trông rất nhỏ con .
Bạn nhỏ này đang nhỏ mắt .
Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a. Hãy cho biết trong phòng nào có âm phản xạ? Giải thích.
b. Nếu có một bức tường cao, rộng, cách người nói 10 m, khi la to người đó nghe được tiếng vang không? Tại sao? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.( Gợi ý: Tính khoảng cách hoặc thời gian ngắn nhất để có tiếng vang rồi so sánh)
Tham khảo :
a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.
b)
Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.
Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:
Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:
Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.
a. 2 phòng đều nghe thấy âm phản xạ , nhưng phong lớn ta mới nghe được tiếng phản xạ là nhờ tiếng vang , còn phồng nhỏ ta gần như không nghe được vì âm phản xạ và tiếng vang phát ra cùng 1 lúc.
b. Khoảng cách của người đó khi muốn nghe được tiếng vang :
\(\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}\approx11,3\left(m\right)\)
Từ “nó” trong bài văn dùng để chỉ sự vật nào? *
A. Chim Vành Khuyên
B. Giọt sương
C. Ông mặt trời.
7. Những từ "nhỏ" trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm? *
A. Bông hoa nhỏ. - Nước nhỏ từng giọt
B. Lan là người nhỏ xinh của lớp - Chuyện nhà bác ấy nhỏ thôi.
C. Hải đang nhỏ thuốc tra mắt - Nước nhỏ từng giọt trong ống truyền.
8. Chủ ngữ trong câu: "Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh."? *
A. Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên.
B. những tia nắng mặt trời đầu tiên.
C. Đến sáng, những tia nắng mặt trời.
9. Dòng nào dưới đây có đủ các từ láy ở trong bài: *
A. Lấp lánh, lững thững, tồn tại, lặng lẽ, thì thầm, vĩnh viễn.
B. Lấp lánh,lững thững, lặng lẽ, thì thầm, chăm chỉ, vĩnh viễn.
C. lấp lánh, lững thững, lặng lẽ, thì thầm, chăm chỉ, thấp thoáng.
10. Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào? "Giọt sương nhỏ không mất. Nó đã vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành Khuyên." *
A. Lặp từ.
B. Dùng từ ngữ nối.
C. Thay thế từ ngữ.
Đặt câu có từ "con" đồng âm
Là tính từ
Là đại từ
Đặt câu có từ "nhỏ" đồng âm
Là động từ
Đặt câu có từ "con" đồng âm :
+ Tính từ : Nó tuy nhỏ con nhưng được cái nhanh nhẹn,tháo vát.
+ Đại từ : Lan ơi,con đã làm bài tập chưa?
Đặt câu có từ "nhỏ" đồng âm :
+ Động từ : Tiếng nước mưa nhỏ tí tách.
Chiếc ghế con con
Con đã rửa bát rồi mẹ ạ
1.
Mặc dù anh rất nhỏ con nhưng anh rất khỏe (tính từ)
Con chào mẹ ạ (đại từ)
Tiếng nước nhỏ tí tách trên mái nhà (động từ)
Chúc bạn hok tốt nha!