Dựa vào tính chất nào mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Dụng cụ thí nghiệm được sử dụng để thực hiện các thí nghiệm phân tích chính xác hàm lượng các chất hoặc là phát hiện định tính và định lượng của chất đó trong dung dịch cần kiểm tra hay còn gọi là mẫu.
(2) Cốc thủy tinh thí nghiệm sử dụng để đựng các chất trước và sau khi pha trộn, cốc có thể tích từ nhỏ tới lớn 50 ml, 100 ml,…
(3) Giá treo dụng cụ thí nghiệm hay, giá phơi dụng cụ thí nghiệm dùng treo dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm, giá làm bằng inox có nhiều cây phơi để treo phơi tiện dụng
(4) Ống đong thí nghiệm dùng để đong hóa chất dung dịch với lượng lớn, ống đong 100 ml, 200 ml, 500 ml,…..
(5) Ống nghiệm dùng để chứa đựng hóa chất với dung tích lớn.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Ống nghiệm trong phòng thí nghiệm là dụng cụ để chứa dung dịch hoặc hóa chất rắn làm thí nghiệm. Chỉ ra thao tác sai khi cho hóa chất vào ống nghiệm:
A. Đối với dạng rắn, lấy một mảnh giấy gấp đôi thành cái máng, đặt vào ống nghiệm, rồi cho hóa chất vào máng.
B. Đối với dạng miếng, dùng kẹp gắp hóa chất miếng (như kẽm, đồng, nhôm, sắt…) cho trượt nhẹ nhàng lên thành ống nghiệm.
C. Đối với dạng lỏng, dùng ống nhỏ giọt hút hóa chất lỏng. Đưa ống nhỏ giọt thẳng đứng vào ống nghiệm rồi bóp phần cao su cho chất lỏng chảy hết vào ống nghiệm.
D. Miệng ống nghiệm luôn hướng về phía người làm thí nghiệm để tiện quan sát lượng hóa chất cho vào.
Ống nghiệm trong phòng thí nghiệm là dụng cụ để chứa dung dịch hoặc hóa chất rắn làm thí nghiệm. Chỉ ra thao tác sai khi cho hóa chất vào ống nghiệm:
A. Đối với dạng rắn, lấy một mảnh giấy gấp đôi thành cái máng, đặt vào ống nghiệm, rồi cho hóa chất vào máng.
B. Đối với dạng miếng, dùng kẹp gắp hóa chất miếng (như kẽm, đồng, nhôm, sắt…) cho trượt nhẹ nhàng lên thành ống nghiệm..
C. Đối với dạng lỏng, dùng ống nhỏ giọt hút hóa chất lỏng. Đưa ống nhỏ giọt thẳng đứng vào ống nghiệm rồi bóp phần cao su cho chất lỏng chảy hết vào ống nghiệm.
D. Miệng ống nghiệm luôn hướng về phía người làm thí nghiệm để tiện quan sát lượng hóa chất cho vào.
Trong thí nghiệm của mình, Miller và Urey đã mô phỏng khí quyển nguyên thủy của Trái Đất trong phòng thí nghiệm để tổng hợp hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ, vậy những khí nào được hai ông sử dụng
A. H2O ,CO2 ,CH4 ,N2
B. H2O ,CO2 ,CH4 ,NH3
C. H2O,CH4 ,NH3 , H2
D. H2O ,O2 ,CH4 ,N2
Đáp án : C
Khí quyển nguyên thủy chưa có CO2 và O2
Trong thí nghiệm của mình, Miller và Urey đã mô phỏng khí quyển nguyên thủy của Trái Đất trong phòng thí nghiệm để tổng hợp hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ, vậy những khí nào được hai ông sử dụng
Trong thí nghiệm của mình, Miller và Urey đã mô phỏng khí quyển nguyên thủy của Trái Đất trong phòng thí nghiệm để tổng hợp hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ, vậy những khí nào được hai ông sử dụng
A. H2O ,CO2 ,CH4 ,N2
B. H2O ,CO2 ,CH4 ,NH3
C. H2O,CH4 ,NH3 , H2
D. H2O ,O2 ,CH4 ,N2
Đáp án C
- Những khí được Miller và Urey sử dụng là CH4, NH3, H2 và hơi H2O. Hỗn hợp các khí này được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt một tuần → thu được các chất hữu cơ đơn giản trong đó có axit amin.
Chỉ được dùng thêm dung dịch HCl và các dụng cụ thí nghiệm như ống nghiệm, đũa thủy tinh, thìa nhựa, ống hút nhỏ (không dùng các dụng cụ gia nhiệt), hãy trình bày cách phân biệt các chất rắn màu trắng chứa trong các lọ thủy tinh riếng biệt sau (không cần viết phương trình phản ứng): Na2SO4, Na2SO3, CaCO3, KHCO3, BaSO4, CuSO4. Giúp mình câu này với!
\(Na_2SO_4\) | \(Na_2SO_3\) | \(CaCO_3\) | \(KHCO_3\) | \(BaSO_4\) | \(CuSO_4\) | |
\(HCl\) | _ | ↑khí hắc | ↑khí | ↑khí | không tan | _ |
\(Na_2SO_3\) | _ | ↓trắng | _ | ↓xanh |
trong phòng thí nghiệm ngta thường nung KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế khí oxi sử dụng cho các thí nghiệm khác, nếu ta sử dụng cùng số mol hai chất này để điều chế khí oxi thì trường hợp nào sẽ thu được khối lượng khí oxi là nhiều nhất? giải thích.
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\dfrac{a}{158}.............................\dfrac{a}{79}\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{a}{122.5}............\dfrac{3a}{245}\)
\(TC:\)
\(\dfrac{a}{79}>\dfrac{3a}{245}\)
=> Lượng Cl2 điều chế từ KMnO4 lớn nhất.
Tính chất nào của chất có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm? *
a.Tính tan trong nước.
b.Màu sắc.
c.Khối lượng riêng.
d.Nhiệt độ nóng chảy.
Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:
Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là
A. C H 3 C O O H v à C 2 H 5 O H
B. C H 3 C O O H , C 2 H 5 O H , H 2 S O 4 đ
C. C H 3 C O O H v à C H 3 O H
D. C H 3 C O O H , C H 3 O H , H 2 S O 4 đ