Quan sát hình 8.2, nêu một số ứng dụng của kim loại. Cho biết ứng dụng đó dựa trên tính chất nào.
Dựa vào hình 8.2, nêu một số ứng dụng của hydrochloric acid.
-Một số ứng dụng của hydrochloric acid.
+ Tẩy rửa kim loại.
+ Sản xuất chất dẻo.
+ Điều chế glucose.
+ Sản xuất dược phẩm.
Nêu một số ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn. Cho biết mỗi ứng dụng đó dựa trên cơ sở loại cảm ứng nào và đã mang lại lợi ích gì cho con người bằng cách hoàn thành Bảng 15.1.
Tham khảo:
Ứng dụng | Cơ sở ứng dụng | Lợi ích |
Dùng cây sống (cây keo, cây lồng mức,…), cọc gỗ, cọc bê tông làm trụ bám cho cây khi trồng hồ tiêu | Tính hướng tiếp xúc | Giúp cây bám chắc để vươn lên |
Làm giàn khi trồng các cây dây leo như bầu, bí,… | Tính hướng tiếp xúc | Giúp cây bám chắc và hướng về ánh sáng |
Sử dụng các biện pháp bảo quản lạnh, khô, tránh ánh sáng,… để kéo dài thời gian ngủ của hạt | Hiện tượng ngủ nghỉ của hạt | Bảo quản hạt tốt hơn |
Trồng xen canh giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng | Tính hướng sáng | Tiết kiệm diện tích trồng cây |
Điều khiển quá trình ra hoa của cây thông qua điều khiển chế độ chiếu sáng, nhiệt độ,… Ví dụ: tăng thời gian chiếu sáng ở thanh long, cúc, mía,… | ứng động sinh trưởng | Giúp tăng năng suất cây trồng |
Trong công nghiệp cơ khí, người ta sử dụng tia tử ngoại để tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại, ứng dụng đó dựa trên tính chất nào sau đây của tia tử ngoại ?
A. Tác dụng lên phim ảnh
B. Làm ion hóa chất khí
C. Kích thích phát quang một số chất
D. Tác dụng tiêu diệt tế bào sống
Ứng dụng tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại dựa trên tính chất kích thích phát quang một số chất của tia tử ngoại.
Đáp án C
Nêu một số ứng dụng tập tính ở động vật trong đời sống thực tiễn. Cho biết những ứng dụng đó dựa trên cơ sở dạng tập tính nào ở động vật bằng cách hoàn thành bảng sau.
Ứng dụng | Cơ sở |
? | ? |
Tham khảo:
Ứng dụng | Cơ sở |
Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng | Nhận biết điều kiện hóa đáp ứng |
Làm bù nhìn để ở ruộng mương đuổi chim chóc phá hoại mùa màng | Nhận biết điều kiện hóa hành động |
Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu một số ví dụ ứng dụng cảm ứng ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó.
Một số ví dụ ứng dụng tập tính ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó:
Ví dụ về ứng dụng tập tính trong chăn nuôi | Cơ sở của ứng dụng |
Dùng đèn bẫy côn trùng | Tập tính bị thu hút bởi ánh sáng của một số côn trùng như muỗi, bướm, mối,… |
Dùng tiếng kêu của chuông/kẻng để gọi động vật như gọi cá ngoi lên mặt nước để ăn, gọi trâu/ bò/ gà về chuồng khi trời tối. | Tập tính hình thành thói quen ở động vật với một số tín hiệu nếu được lặp lại nhiều lần. |
Nhìn mật độ gà tập trung ở trung tâm chuồng để điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi cho phù hợp. | Tập tính tản ra khi nhiệt độ chuồng nuôi gà quá cao hoặc gà dồn vào trung tâm đàn là khi nhiệt độ quá thấp. Khi đó, người chăn nuôi sẽ điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà bằng hệ thống đèn chiếu sáng. |
Nêu tính chất và ứng dụng của một số vật liệu quen thuộc như gỗ , thủy tinh , nhựa kim loại , cao su . Chúng ta nên sử dụng vật liệu như thế nào cho hiệu quả , tránh gây ô nhiễm môi trường
Cho các nguyên tố sau:
a) Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim
b) Nêu ứng dụng trong đời sống của một nguyên tố trong số các nguyên tố trên.
a, Nguyên tố phi kim: P, Si
Nguyên tố kim loại: Ba, Rb, Cu, Fe
b, Ứng dụng của nguyên tố Cu: ứng dụng trong ngành điện, cấu tạo máy móc và là dụng cụ trao đổi nhiệt, ứng dụng công nghiệp gia dụng, dùng để đúc nồi đồng và các vật dụng đồng, sản xuất phụ kiện viễn thông, sản xuất phụ kiện chống nổ,sản xuất nội ngoại thất, sử dụng trong y tế, dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ,...
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các trường hợp trong Hình 11.10 là ứng dụng đặc điểm gì của lực ma sát và nêu cụ thể loại lực ma sát được đề cập.
- Hình 11.10a: thay thế lực ma sát trượt bằng lực ma sát lăn, người ta dùng các ổ trục có các viên bi tròn nhẵn.
- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ. Bề mặt của băng tải được làm nhám để giữ được hành lý bên trên.
- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt. Lực ma sát tỉ lệ với độ lớn của áp lực đòi hỏi người mài dao phải dùng lực vừa phải, động tác chính xác để đường mài chuẩn xác.Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các trường hợp trong Hình 11.10 là ứng dụng đặc điểm gì của lực ma sát và nêu cụ thể loại lực ma sát được đề cập.
- Hình 11.10a: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát lăn.
- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ
- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt.
Quan sát Hình 19.5, nêu một số ứng dụng của carboxylic acid.
- Trong ngành may mặc, công nghiệp dệt
- Dùng làm phẩm nhuộm.
- Tổng hợp làm dược phẩm
- Bảo quản thực phẩm được lâu
- Dùng làm mĩ phẩm, phục vụ làm đẹp.
- Tổng hợp các polymer
- Sản xuất xà phòng (p.ứ xà phòng hoá)
- Tổng hợp hữu cơ.
-v.v.v....