Những câu hỏi liên quan
Marry Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2021 lúc 12:47

a) Xét ΔMNP và ΔEFP có 

MP=EP(gt)

\(\widehat{MPN}=\widehat{EPF}\)(hai góc đối đỉnh)

NP=FP(gt)

Do đó: ΔMNP=ΔEFP(c-g-c)

b) Ta có: MN=ND(gt)

mà N nằm giữa M và D(gt)

nên N là trung điểm của MD

Ta có: MP=PE(gt)

mà P nằm giữa M và E(gt)

nên P là trung điểm của ME

Xét ΔMDE có 

N là trung điểm của MD(cmt)

P là trung điểm của ME(cmt)

Do đó: NP là đường trung bình của ΔMDE(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

hay NP//DE(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Bình luận (0)
THẾ PHONG THẾ
14 tháng 1 2021 lúc 16:02

l

Bình luận (0)
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 2 2020 lúc 18:17

Hình minh họa :)

N P M

a) Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> PN2 = MN2 - PM2

=> PN2 = 102 - 62

=> PN2 = 64

=> PN = 8

Vậy PN = 8

b) Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> PN2 = MN2 - PM2

=> PN2 = 72 - 32

=> PN2 = 40

=> PN = \(\sqrt{40}\)

Vậy PN = \(\sqrt{40}\)

c) Vì MNP cân tại P => PM = PN => PN = 2

Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> MN2 = 2 . 22

=> MN2 = 8

=> MN = \(\sqrt{8}\)

Vậy MN = \(\sqrt{8}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 12:47

a/ S(ABNP)= 36*36/2; S(PAM)+S(NBM)= 24*12; S(MNP)= S(ABNP) - S(PAM) - S(NBM) = 360 c m 2  360 c m 2 b/240 c m 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 9 2017 lúc 12:49

a/

S(ABNP)= 36*36/2; S(PAM)+S(NBM)= 24*12; S(MNP)= S(ABNP) - S(PAM) - S(NBM) = 360cm2

360cm2

b/240cm2

Bình luận (0)
Ngọc Trần
Xem chi tiết
Hồ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

P M N

Ta có: ∆MNP có PM=PN

=>∆MNP cân tại P

=> góc PMN=góc PNM (dpcm)

Bình luận (0)
Gianggg Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 19:52

Xét ΔPMN có PH là phân giác

nên MH/MP=NH/NP

=>NH/6=2/4=1/2

hay NH=3(cm)

Bình luận (0)
Gianggg Chu
8 tháng 3 2022 lúc 19:55

H I K ? M N 4m 3m 9m

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
6 tháng 11 2021 lúc 8:30

Xét ΔMNP có : 

PM = PN ( gt ) 

⇒ ΔMNP cân.

⇒ ^PMN = ^PNM ( t/c Δcân )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No ri do
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền Anh
17 tháng 8 2016 lúc 12:53

Vì PQ là phân giác góc P trong ΔMNP

=> \(\frac{PM}{PN}\)\(\frac{QM}{QN}\)

<=> \(\frac{6}{8}\)\(\frac{QM}{QN}\)

<=> \(\frac{QN}{8}\)\(\frac{QM}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{QN}{8}\)\(\frac{QM}{6}\)\(\frac{QN+QM}{6+8}\)\(\frac{MN}{14}\)\(\frac{10}{14}\)\(\frac{5}{7}\)

=> QM = \(\frac{5}{7}\) . 6 = \(\frac{30}{7}\) (cm)

Bình luận (0)