Tìm m,n biết \(\frac{3}{m}-\frac{5}{n}=\frac{7}{36}\left(m< n< 10\right)\)
Tìm m,n biết \(\frac{3}{m}-\frac{5}{n}=\frac{7}{36}\left(m< n< 10\right)\)
giúp mình với nhanh nha, mai nộp rồi!!!
1. Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)\)
biết \(m+n+p=0\)
2. Tính:
a) \(A=\frac{2^3+1}{2^3-1}.\frac{3^3+1}{3^3-1}.\frac{4^3+1}{4^3-1}...\frac{10^3+1}{10^3-1}\)
b) \(B=\frac{\left(1+\frac{1}{4}\right)\left(3^4+\frac{1}{4}\right)\left(5^4+\frac{1}{4}\right)...\left(9^4+\frac{1}{4}\right)}{\left(2^4+\frac{1}{4}\right)\left(4^4+\frac{1}{4}\right)\left(6^4+\frac{1}{4}\right)...\left(10^4+\frac{1}{4}\right)}\)
bài 1) Đặt \(B=\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\)
Ta có: \(A=B.\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}\)
\(B.\frac{p}{m-n}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{p}{m-n}=\frac{m-n}{p}.\frac{p}{m-n}+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}\)
\(=1+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\)
\(=1+\frac{p}{m-n}.\left[\frac{\left(n-p\right).n}{mn}+\frac{\left(p-m\right).m}{mn}\right]=1+\frac{p}{m-n}.\frac{n^2-np+pm-m^2}{mn}\)
\(=1+\frac{p}{m-n}.\frac{\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{mn}=1+\frac{p.\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{\left(m-n\right).mn}=1+\frac{p.\left(p-m-n\right)}{mn}\)
\(=1+\frac{p^2-pm-pn}{mn}=1+\frac{p^2-p.\left(m+n\right)}{mn}\)
Vì m+n+p=0=>m+n=-p
\(=>B.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p^2-p.\left(-p\right)}{mn}=1+\frac{2p^2}{mn}=1+\frac{2p^3}{mnp}\left(1\right)\)
\(B.\frac{m}{n-p}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{m}{n-p}=\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{n-p}{m}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}\)
\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}=1+\frac{m}{n-p}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{p-m}{n}\right)\)
\(=1+\frac{m}{n-p}.\left[\frac{\left(m-n\right).n}{np}+\frac{\left(p-m\right).p}{np}\right]=1+\frac{m}{n-p}.\frac{mn-n^2+p^2-mp}{np}\)
\(=1+\frac{m}{n-p}.\frac{\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{np}=1+\frac{m.\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{\left(n-p\right).np}=1+\frac{m.\left(m-n-p\right)}{np}\)
\(=1+\frac{m^2-mn-mp}{np}=1+\frac{m^2-m\left(n+p\right)}{np}=1+\frac{m^2-m.\left(-m\right)}{np}=1+\frac{2m^2}{np}=1+\frac{2m^3}{mnp}\left(2\right)\) (vì m+n+p=0=>n+p=-m)
\(B.\frac{n}{p-m}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{n}{p-m}=\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}+\frac{p-m}{n}.\frac{n}{p-m}\)
\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}=1+\frac{n}{p-m}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}\right)\)
\(=1+\frac{n}{p-m}.\left[\frac{\left(m-n\right).m}{pm}+\frac{\left(n-p\right).p}{pm}\right]=1+\frac{n}{p-m}.\frac{m^2-mn+np-p^2}{pm}\)
\(=1+\frac{n}{p-m}.\frac{\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{pm}=1+\frac{n.\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{\left(p-m\right).pm}=1+\frac{n.\left(n-p-m\right)}{pm}\)
\(=1+\frac{n^2-np-mn}{pm}=1+\frac{n^2-n\left(p+m\right)}{pm}=1+\frac{n^2-n.\left(-n\right)}{pm}=1+\frac{2n^2}{pm}=1+\frac{2n^3}{mnp}\left(3\right)\) (vì m+n+p=0=>p+m=-n)
Từ (1),(2),(3) suy ra :
\(A=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}=\left(1+\frac{2p^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2m^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2n^3}{mnp}\right)\)
\(=3+\frac{2p^3}{mnp}+\frac{2m^3}{mnp}+\frac{2n^3}{mnp}=3+\frac{2.\left(m^3+n^3+p^3\right)}{mnp}\)
*Tới đây để tính được m3+n3+p3,ta cần CM được bài toán phụ sau:
Đề: Cho m+n+p=0.CMR: \(m^3+n^3+p^3=3mnp\)
Từ m+n+p=0=>m+n=-p
Ta có: \(m^3+n^3+p^3=\left(m+n\right)^3-3m^2n-3mn^2+p^3=-p^3-3mn\left(m+n\right)+p^3\)
\(=-3mn\left(m+n\right)=-3mn.\left(-p\right)=3mnp\)
Vậy ta đã CM được bài toán phụ
*Trở lại bài toán chính: \(A=3+\frac{2.3mnp}{mnp}=3+\frac{6mnp}{mnp}=3+6=9\)
Vậy A=9
bài 2)
a)Nhận thấy các thừa số của A đều có dạng tổng quát sau:
\(n^3+1=n^3+1^3=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)=\left(n+1\right).\left(n^2-n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)
\(=\left(n+1\right).\left(n^2-2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n+1\right).\left[\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]\)
\(n^3-1=n^3-1^3=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)=\left(n-1\right).\left(n^2+n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)
\(=\left(n-1\right).\left(n^2+2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n-1\right).\left[\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]\)
suy ra \(\frac{n^3+1}{n^3-1}=\frac{\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}\)
Do đó: \(\frac{2^3+1}{2^3-1}=\frac{\left(2+1\right).\left[\left(2-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(2-1\right).\left[\left(2+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{3.\left(1,5^2+0,75\right)}{1.\left(2,5^2+0,75\right)}\)
\(\frac{3^3+1}{3^3-1}=\frac{\left(3+1\right).\left[\left(3-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(3-1\right).\left[\left(3+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{4.\left(2,5^2+0,75\right)}{2.\left(3,5^2+0,75\right)}\)
...........................
\(\frac{10^3+1}{10^3-1}=\frac{\left(10+1\right).\left[\left(10-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(10-1\right).\left[\left(10+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{11.\left(9,5^2+0,75\right)}{9.\left(10,5^2+0,75\right)}\)
\(=>A=\frac{3\left(1,5^2+0,75\right).4\left(2,5^2+0,75\right)........11.\left(9,5^2+0,75\right)}{1\left(2,5^2+0,75\right).2.\left(3,5^2+0,75\right)........9\left(10,5^2+0,75\right)}=\frac{3.4........11}{1.2......9}.\frac{1,5^2+0,75}{10,5^2+0,75}\)
\(=\frac{10.11}{2}.\frac{1}{37}=\frac{2036}{37}\)
Vậy A=2036/37
b) có thể ở chỗ 1+1/4 bn nhầm,phải là \(1^4+\frac{1}{4}\) ,mà chắc cũng chẳng sao,vì 14=1 mà
Nhận thấy các thừa số của B có dạng tổng quát:
\(n^4+\frac{1}{4}=n^4+n^2+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2\right)^2+2.n^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2+\frac{1}{2}\right)^2-n^2\)
\(=\left(n^2+\frac{1}{2}-n\right)\left(n^2+\frac{1}{2}+n\right)\)
\(B=\frac{\left(1^2+\frac{1}{2}-1\right).\left(1^2+\frac{1}{2}+1\right).\left(3^2+\frac{1}{2}+3\right).\left(3^2+\frac{1}{2}-3\right)..........\left(9^2+\frac{1}{2}-9\right).\left(9^2+\frac{1}{2}+9\right)}{\left(2^2+\frac{1}{2}-2\right).\left(2^2+\frac{1}{2}+2\right).\left(4^2+\frac{1}{2}-4\right).\left(4^2+\frac{1}{2}+4\right)......\left(10^2+\frac{1}{2}-10\right).\left(10^2+\frac{1}{2}+10\right)}\)
Mặt khác,ta cũng có: \(\left(a+1\right)^2-\left(a+1\right)+\frac{1}{2}=a^2+2a+1-a-1+\frac{1}{2}=a^2+a+\frac{1}{2}\)
Suy ra \(B=\frac{1^2+\frac{1}{2}-1}{10^2+\frac{1}{2}+10}=\frac{1}{221}\)
Vậy B=1/221
Ta thừa nhận tính chất sau đây: Với a khác 0, a khác +_ 1, nếu a^m = a^n thì m=n. Dựa vào tính chất này, hãy tìm các số tự nhiên m và n, biết:
a,\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)
b,\(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)
\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1^5}{2^5}\)
\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
\(=>m=5\)
b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(=>\frac{7^3}{5^3}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(=>\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(=>n=3\)
a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
=> m =5
b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(\Rightarrow\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
=> n = 3
\(\left(\frac{1}{2}\right)^M\)=\(\frac{1}{32}\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^M=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
-->M=5
b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
--> n=3
Tính m,n cho biết:
a) \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\)
b) \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)
Tìm phân số \(\frac{m}{n}\left(\frac{m}{n}\ne0\right)\) và số tự nhiên k,biết \(\frac{m}{n}=\frac{m+k}{nk}\)
(*)Giải theo cách của lớp 7
0 m, n 0;
= k0
mnk = n(m+k)
mk = m+k
m(k-1)=k
m 0 k 2
TH1: k = 2 m = 2 (chọn)
TH2: k 3 m = không nguyên (loại)
m = 2
k = 2
n nguyên dương tùy ý 0
Sửa lại này, lúc nãy mình gõ trong Word rồi copy ra nên mất 1 số ký tự.
m/n khác 0 -> m; n khác 0
m/n = (m+k)/nk -> k khác 0
->mnk=n(m+k)
mk = m+k
m(k-1)=k
m khác 0 -> k lớn hơn hoặc bằng 2
Trường hợp 1: k=2 -> m=2 (chọn)
Trường hợp 2: k lớn hơn 2 -> m=k/(k-1) không nguyên (loại)
-> m=2; k=2; n nguyên dương tùy ý khác 0
Giải hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}16\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}\right)=5\left(m+\frac{m}{n}\right)\\27\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{m}\right)=5\left(n+\frac{n}{m}\right)\end{cases}}\)
Bài 1:
1. Tính: \(E=1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+\frac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)+...+\frac{1}{200}\left(1+2+...+200\right)\)
2. Tìm và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: \(\frac{21}{5}\left|x\right|< 2019\)
3. Tìm x, biết: \(\frac{2^{24}\left(x-3\right)}{\left(3\frac{5}{7}-1,4\right)\left(6\cdot2^{24}-4^{13}\right)}=\left(\frac{5}{3}\right)^2\)
\(1+2+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow E=1+\frac{1}{2}\frac{2.3}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3.4}{2}+\frac{1}{4}.\frac{4.5}{2}+...+\frac{1}{200}.\frac{200.201}{2}\)
\(=1+\frac{1}{2}\left(3+4+5+...+201\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}\left(1+2+3+...+201-1-2\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}\left(\frac{201.202}{2}-3\right)=10150\)
\(\frac{21}{5}\left|x\right|< 2019\Rightarrow\left|x\right|< 2019\div\frac{21}{5}=\frac{3365}{7}\)
\(\Rightarrow-480\le x\le480\)
\(\Rightarrow\sum x=-480+480-479+479+...+-1+1+0=0\)
\(\frac{2^{24}\left(x-3\right)}{\frac{81}{35}.\left(6.2^{24}-2^{26}\right)}=\frac{25}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2^{24}\left(x-3\right)}{2^{24}\left(6-2^2\right)}=\frac{25}{9}.\frac{81}{35}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{2}=\frac{45}{7}\)
\(\Leftrightarrow x-3=\frac{90}{7}\)
\(\Rightarrow x=\frac{111}{7}\)
Tính m, n, p biết
a) \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\)
b) \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)
c) \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\)
a ) \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)
\(\Rightarrow m=4\)
b ) \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{5}^2\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{9}{25}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)
\(\Leftrightarrow n=5\)
c ) \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\)
\(\Leftrightarrow\left(-\frac{1}{4}\right)^p=\frac{1}{256}\)
\(\Leftrightarrow\left(-\frac{1}{4}\right)^p=\left(-\frac{1}{4}\right)^4\)
\(\Leftrightarrow p=4\)
\(a.\)
\(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)
\(\Rightarrow m=4\)
Vậy : \(m=4\)
\(b.\)
\(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\)
\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^{15}\)
\(\Rightarrow n=5\)
Vậy : \(n=5\)
\(c.\)
\(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\)
\(\Rightarrow\left(-\frac{1}{4}\right)^p=\frac{1}{256}\)
\(\Rightarrow\left(-\frac{1}{4}\right)^p=\left(\frac{1}{4}\right)^4\)
\(\Rightarrow p=4\)
Vậy : \(p=4\)
Tìm x biết \(\left[\frac{1}{3}x^3\left(3x-1\right)^m-\frac{1}{3}x^{m+3}\right]:\frac{1}{3}x^3=0\left(m\varepsilon N\right)\)