Tình hình kinh tếViệt Nam đến giữa thế kỉ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược)☕
Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX đến khi thực dân Pháp xâm lược.
- Chế độ phong kiến có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu trên nhiều lĩnh vực.
+ Nông nghiệp sa sút. Nhiều chính sách của Nhà nước đã làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Quốc phòng yếu kém, lạc hậu. Đời sống nhân dân khó khăn. Khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.
- Chính sách cấm đạo và sát đạo gay gắt của nhà Nguyễn đã gây bất hoà trong nhân dân, tạo kẽ hở cho kẻ thù lợi dụng.
Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.
+ Công thương nghiệp đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng".
- Quân sự: lạc hậu.
- Đối ngoại: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đoàn kết dân tộc.
- Xã hội: nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân ...
Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Hành động nào chứng tổ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam? Tại sao thực dân Pháp chọn Đà nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?
* Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp
- Giữa thế kỉ XIX, trước khi Pháp xâm lược, Việt Nam là nước độc lập, kinh tế đã có những bước phát triển nhưng đã bộc lộ suy yếu.
- Thời nhà Nguyễn, kinh tế công, nông, thương nghiệp sa sút. Nhà Nguyễn thực hiện đường lối đối ngoại thiển cận khiến cho Việt Nam bị cô lập.
- Đời sống nhân dân gặp khó khăn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Khả năng phòng thủ sa sút, quốc phòng yếu kém đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc chống lại sự xâm lược của tư bản phương Tây.
* Hành động chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam:
- Cuối thế kỉ XV, đầu thế kỉ XVI, những cuộc phát kiến địa lí đã báo hiệu “buổi bình minh của thời đại tư bản chủ nghĩa”. Liền sau đó, để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và kinh doanh, tư bản các nước đã tỏa đi khắp thế giới để tìm kiếm thị trường và nhiên liệu.
- Trong cuộc chạy đua sang phương Đông, tư sản pháp đã lợi dụng đạo Thiên Chúa như là một công cụ xâm lược.
- Cuối thế kỉ XVII, khi phong trào Tây Sơn nổ ra, giám mục Bá Đa Lộc đã chớp cơ hội cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam khi Nguyễn Ánh cầu cứu thế lực ngoại bang giúp ông ta giành lại quyền lợi.
- Năm 1857, Na pô lê ông III lập ra hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào nước ta, tiếp đó, sứ thần tới Huế đòi được “tự do buôn bán và truyền đạo”. Cùng lúc đó, Bộ trưởng bộ Hải quân Thuộc địa Pháp tăng viện cho hạm đội Pháp ở Thái Bình Dương để cùng Anh – Mĩ xâm lược Trung Quốc và lệnh cho phó Đô đốc Giơ-nuy chỉ cho hạm đội Pháp đánh vào Việt nam ngay sau khi chiếm được Quảng Châu (Trung Quốc).
- Sau khi liên quân Anh – Pháp chiếm được Quảng Châu (Trung Quốc) buộc triều đình Mãn Thanh kí điều ước Thiên Tân (27-6-1858), chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nhà kéo tới cửa biển Đà Nẵng, chuẩn bị nổ súng xâm lược Việt Nam.
* Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiền, vì:
- Đà Nẵng lúc bấy giờ là một bộ phận tỉnh Quảng Nam, là một cảng lớn, là một đầu mối giao thông từ Bắc vào Nam và từ Đông sang Tây, Đà Nẵng lại gần kinh thành Huế.
- Thực dân Pháp đánh Đà Nẵng đầu tiên nhằm mục đích: đánh chiếm một căn cứ quan trọng để trên cơ sở đó làm bàn đạp đánh vào Nam và đánh ra Bắc, nhanh chống tấn công kinh thành Huế, buộc triều đình phải đầu hàng, kết thúc nhanh cuộc chiến tranh xâm lược của chúng đối với nước ta.
Trước khi thực dân Pháp xâm lược vào giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là
A. quốc gia độc lập, chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh.
B. quốc gia phong kiến nửa thuộc địa.
C. quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền.
D. quốc gia bị một số nước phương Tây chia xẻ.
Trước khi thực dân Pháp xâm lược vào giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là
A. quốc gia độc lập, chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh
B. quốc gia phong kiến nửa thuộc địa
C. quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền
D. quốc gia bị một số nước phương Tây chia xẻ
Trước khi thực dân Pháp xâm lược vào giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là
A. quốc gia độc lập, chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh.
B. quốc gia phong kiến nửa thuộc địa.
C. quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền.
D. quốc gia bị một số nước phương Tây chia xẻ
Đáp án C
Trước khi thực dân Pháp xâm lược vào giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia
A. phong kiến độc lập, có chủ quyền
B. thuộc địa
C. phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài
D. nửa thuộc địa nửa phong kiến
Đáp án A
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền, đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa.
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia
A. phong kiến độc lập, có chủ quyền
B. thuộc địa
C. phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài
D. nửa thuộc địa nửa phong kiến
Đáp án A
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền, đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ 19 trước khi thực dân Pháp xâm lược ảnh hưởng như thế nào đến việc chống giặc ngoại xâm sau này?
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ 19 trước khi thực dân Pháp xâm lược ảnh hưởng như thế nào đến việc chống giặc ngoại xâm sau này?
Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.
+ Công thương nghiệp đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”.
- Quân sự: lạc hậu.
- Đối ngoại sai lầm: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đoàn kết dân tộc.
- Xã hội: nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân …
Cô ơi là ảnh hưởng như thế nào chứ không phải là nội dung Cô ơi!