các kết luận trong thí nghiệm của Menđen
SOS cần giúp help nhanh vs
1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:
-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước
-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:
Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạm
Chậu B: thiếu đạm
b) Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhầm mục đích gì?
Mục đích thí nghiệm của Minh là:.......................................
Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:.......................................
c)Phân tích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận
Sau 1 tuần thực hiện thí nghiệm trên, bạn Minh và Tuấn thu được kết quả như sau:
Kết quả thí nghiệm của bạn Minh:
-Cây trong chậu A:xanh, tốt
-Cây trong chậu B:héo úa
Kết quả thí nghiệm của bạn Tuấn:
-Cây trong chậu A:xanh tốt
-Cây trong chậu B:úa, vàng
Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiện trên
Kết luận thí nghiệm của Minh:......................
Kết luận thí nghiệm của Tuấn:......................
-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây
-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây
-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt
-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt
-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.
Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.
Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.
Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.
Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A.
Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh
B.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
C.
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
D.
Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
mik cảm ơn :))
Thí nghiệm 3
- Mục đích thí nghiệm của bn Tuấn ?
- Hãy lấy VD chứng minh nhu cầu muối khoáng của các loại cây , các giai đoạn khác nhau của cây không giống nhau2)
2) Em hãy thiets kế 1 thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân (hoặc muối kali ) vs cây trồng
Mục đích thí nghiệm :
_ Đối tượng thí nghiệm : ........
- Dự đoán kq thí nghiệm :......
- Rút ra kết luận :......
GIÚP MK VS
1)
- Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây -> Muối đạm rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
- Ví dụ:
+ Cải bắp, su hào cần nhiều muối đạm; lúa, ngô, đậu cần nhiều đạm và lân; khoai lang, cà rốt cần nhiều Kali => nhu cầu muối khoáng của các loại cây, khác nhau không giống nhau.
+ Trong giai đoạn sinh trưởng, ra hoa kết quả cây cần nhiều muối khoáng hơn các giai đoạn khác => nhu cầu muối khoáng của các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây không giống nhau.
2)
Chuẩn bị: 2 chậu, 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau, phân đạm, lân, kali.
Tiến hành: trồng 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau vào 2 chậu.
Chậu A: bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, Lân, Kali…
Chậu B: Thiếu muối Lân hoặc kali…
Kết quả:
Cây ở chậu A sinh trưởng và phát triển bình thường.
Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa lá bị cháy…)
* Kết luận: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần các loại muối khoáng chính là đạm, lân, kali và các loại phân vi lượng khác như kẽm, mangan, sắt…
Câu 2 mình ko chắc chắn nhé! Chúc bạn học tốt
1. Mục đích của bạn tuấn là tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây
- mấy bạn giúp mình với : đây là đề sinh lớp 6 trang 81 SGK phần thảo luận , câu hỏi như sau :
+ vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi : một cây có đủ rể , thân , lá và một cây chỉ có rễ , thân mà không có lá
+ theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm ta được điều dự đoán này ban đầu ? vì sao em chọn thí nghiệm này ?
+ có thể rút ra kết luận gì ?
nhớ giải ra nhanh giùm nhé các bạn ! xin chân thành cảm ơn ! ^-^
Trình bày thí nghiệm để biết được cây dài ra nhờ bộ phận nào?
Các bạn giải giúp mình và cho mình hỏi là khi làm bài thi có cần Kết Quả hay Kết Luận gì không ạ?
Xin hãy giúp mình!!! |
Thí nghiệm : Chuẩn bị 2 cây bạch đàn nhỏ khoảng 7 cm ở trong túi ươm cây dống và phân, nước, dao kéo để chăm sóc cây .
Tiến hành : đặt cây bạch đàn thứ nhất vào nơi không có ánh sáng , và không chăm sóc thường xuyên, Còn cây bạch đàn thứ 2 đặt ra ngoài ánh nắng chăm sóc tưới tiêu cẩn thận .Sau 1 tháng ta thấy cây bạch đàn thứ 1 khô héo chết không phát triển ( không dài ra ), còn cây thứ 2 tươi tốt phát triển to và dài ra .
Kết luận : Cây dài da nhờ các bộ phận lá cây có thể quang hợp , và rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất nên thân cây phát triển khiến cây dài ra .
-Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất
-chọn 6 cây đậu cao bằng nhau.ngắt ngọn 3cây (ngắt từ đoạn có 2lá thật)
-sau 3 ngày đo đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây ko ngắt ngọn,so sánh chiều cao của cây ở mỗi nhóm.
Cần có kết quả cũng như kết luận nữa bạn nha
Thảo luận:
- Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi: Một cây có đủ thân lá rễ, một cây chỉ có thân và rễ không có lá?
- Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
- Có thể rút ra kết luận gì?
giúp mk giải sinh nha ! ( Một ngày tốt lành ) ^.^
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
#Panda
Trình bày thí nghiệm những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:Chuẩn bị,tiến hành thí nghiệm,hiện tượng,quan sát thí nghiệm và kết luận
Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt, cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát (H35)
- Sau 3 – 4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc, viết kết quả của thí nghiệm vào bảng
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen trên bông ẩm | 10 |
+ Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mầm.
+ Hạt đỗ ở cốc 1 không nảy mầm vì thiếu nước, hạt đỗ ở cốc 2 không nảy mầm vì thiếu khí oxi.
+ Điều kiện cho sự nảy mầm của hạt là nước và khí oxi.
Khi xác định công thức phân tử của chất hữu cơ trong hai mẫu thí nghiệm, người ta thu được kết quả sau :
- Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất trong mỗi mẫu thí nghiệm đều thu được 6,6 gam khí CO 2 và 3,6 gam nước.
- Chất hữu cơ trong hai mẫu thí nghiệm đều có tỉ khối đối với H 2 là 22.
Từ kết quả thí nghiệm trên kết luận : hai mẫu thí nghiệm đều chứa cùng một chất hữu cơ. Hỏi kết luận đó đúng hay sai ? Giải thích.
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, chất trong hai mẫu thí nghiệm đều có công thức phân tử là C 3 H 8 . Vì C 3 H 8 chỉ có một công thức cấu tạo nên kết luận của phòng thí nghiệm là đúng.
Thảo luận:
- Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi: Một cây có đủ thân lá rễ, một cây chỉ có rễ, thân mà không có lá?
- Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
- Có thể rút ra kết luận gì?
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
- Mục đích của vc bịt lá thí nghiệm = băng giấy đen ?
- Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo đc tinh bột ?
= Kết luận qua thí nghiệm ?
- Cành rong trong cốc nào chế tạo đc tinh bột ?Vì sao?
-Những hiện tượng nào chưng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Đó là khí j ?
Kết luận thí nhgieemj
GIÚP MK VS MAI MK PHẢI ĐI HC RÙI
-Mục đích của việc bịt lá bằng băng giấy đen :
+ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng
-Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột :
+ Phần trong của lá chế tạo đc tinh bột trong thí nghiệm
-Kết luận qua thí nghiệm :
+Chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng là tinh bột .
-Những hiện tưởng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó lá khí gì?
+ Khi đưa vào miệng ống nghiệm thì tàn đám đỏ cháy .
+ Đó là khí ô-xi
-Kết luận thí nghiệm :
+Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí ô-xi
Đúng thì tích vs nha !
sao nhỉ??? trong sách nó nói là
-xác định đc tinh bột khi có ánh sáng.
-trong quá trình chế tạo tinh bột, là nhả khí ôxi ra môi trường ngoài
mk chỉ bt thế thui!!!