Những câu hỏi liên quan
Khuất Đăng Mạnh
Xem chi tiết
thien binh
6 tháng 2 2017 lúc 20:05

A=bao nhiêu

Bình luận (0)
amafrhah
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 8 2017 lúc 17:13

Ta có :

\(A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+...+\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)

biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất bằng \(\frac{13}{60}\)nên lớn hơn \(\frac{12}{60}\), tức là lớn hơn 0,2, còn các dấu ngoặc sau đều dương, do đó :

A > 0,2

để chứng minh A < 0,4 hay \(\frac{2}{5}\)

\(A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-...-\left(\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\right)-\frac{1}{99}\)

biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất nhở hơn \(\frac{2}{5}\), còn các dấu ngoặc sau đều dương,

do đó A < \(\frac{2}{5}\)hay A < 0,4

Vậy 0,2 < A < 0,4

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Đức
Xem chi tiết
Dũng Senpai
11 tháng 4 2016 lúc 23:29

1/2-1/3+1/4-1/5=13/60>12/60=0,2

tiếp tục gom vd 1/6>1/7=>1/6-1/7>0

cứ như thế

A>0,2

tương tự như trên ha!

Bình luận (0)
Thị Hồ Lê
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
nguyen hong phuc
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
nguyen ngoc linh
8 tháng 4 2016 lúc 22:52

khó quá bạn ơi!lolang

Bình luận (1)
Phạm Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 4 2016 lúc 10:45

Áp dụng công thức k/n*m=k/n-k/m trong đó n-m=k hoặc m-n=k

thế vào ta có

A=1/2*3+1/4*5+...+1/98*99

tớ biết tới đó thôi để từ từ tớ suy nghĩ rồi trả lời cho

 

Bình luận (0)
svtkvtm
26 tháng 7 2019 lúc 17:07

\(A=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{98}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+....+\frac{1}{99}\right)\Rightarrow-A+1=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}\right)=\left(1+\frac{1}{2}+....+\frac{1}{99}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{98}\right)=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+......+\frac{1}{49}\right)=\frac{1}{50}+....+\frac{1}{99}\)

\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+.....+\frac{1}{99}=\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+....+\frac{1}{69}\right)+\left(\frac{1}{70}+\frac{1}{71}+.....+\frac{1}{79}\right)+\left(\frac{1}{80}+....+\frac{1}{99}\right)< 20.\frac{1}{50}+10.\frac{1}{70}+20.\frac{1}{80}=\frac{2}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{4}=\frac{111}{140}< \frac{112}{140}=\frac{4}{5}\Rightarrow-A+1< \frac{4}{5}\Leftrightarrow-A< -0,2\Leftrightarrow A>0,2\)

\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+....+\frac{1}{99}=\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+.....+\frac{1}{59}\right)+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{61}+.....+\frac{1}{69}\right)+....+\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{91}+...+\frac{1}{99}\right)>\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}>\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{1}{10}=\frac{383}{630}>\frac{378}{630}=\frac{3}{5}\Rightarrow-A+1>\frac{3}{5}\Leftrightarrow-A>-\frac{2}{5}\Leftrightarrow A< \frac{2}{5}=0,4\Rightarrow0,2< A< 0,4\)

Bình luận (0)