x + 30 = 60 x 3
15: nếu \(\dfrac{x}{-15}\)=\(\dfrac{-60}{x}\) thì kết quả x bằng:
A) x=30 B) x=30 hoặc x=-1 C) x=3= hoặc x=-30 D) x=\(\dfrac{60}{15}\)
\(x^2=900\Leftrightarrow x^2=30^2\Rightarrow x=30\)
Chọn A
x + 60 = 30 x 3
X+60=30X3
X+60=90
X=90-60
X=30
x + 60 = 30 x 3
x + 60 = 90
x = 90 - 60
x = 30
tk mk mk tk lại
Tìm các số tự nhiện x sao cho:
a, x ∈ B(15) và 40≤x≤70
b, x ∈ B(7) và 30≤x≤70
c, x ∈ B(18) và 30≤x≤100
d, x ∈ B(12) và 24<x≤96
e, x ∈ B(5) và 25≤x≤60
f, x ∈ B(3) và 24<x<60
a, x = {45;60}
b, x = {35;42;49;56;63;70}
c, x = {36;54;72;90}
d, x = {36;48;60;72;84;96}
e, x = {25;30;35;40;45;50;55;60}
f, x = {27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57}
Bài tập: Tìm x, biết:
A. x/-15 = - 60 / 3
B. 10/x = -30/-60
C. 5/3 = x/9
a, \(\dfrac{x}{-15}=\dfrac{-60}{3}\)
=> x= \(\dfrac{-60.-15}{3}=300\)
b, \(\dfrac{10}{x}=\dfrac{-30}{-60}\)
=> x= \(\dfrac{10.-60}{-30}=20\)
c, \(\dfrac{5}{3}=\dfrac{x}{9}\)
=> \(x=\dfrac{5.9}{3}=15\)
A, x/-15= - 60/3
=> x.3 = -15.(-60)
x.3 = 900
x = 900 : 3
x = 300
Vậy x = 300
B, 10/x = -30/-60
=> x.(-30) = 10.(-60)
x.(-30) = -600
x = -600 : (-30)
x = 20
Vậy x = 20
C, 5/3 = x/9
=> 5.9 = 3.x
45 = 3.x
3.x = 45
x = 45 : 3
x = 15
Vậy x = 15
Tính nhẩm.
a) 20 x 3 40 x 2 50 x 2 30 x 3
b) 60 : 2 80 : 4 90 : 3 100 : 5
a) 20 x 3 Nhẩm: 2 chục x 3 = 6 chục 20 x 3 = 60 | 40 x 2 Nhẩm: 4 chục x 2 = 8 chục 40 x 2 = 80 |
50 x 2 Nhẩm: 5 chục x 2 = 1 trăm 50 x 2 = 100 | 30 x 3 Nhẩm: 3 chục x 3 = 9 chục 30 x 3 = 90 |
b) 60 : 2 Nhẩm: 6 chục : 2 = 3 chục 60 : 2 = 30 | 80 : 4 Nhẩm: 8 chục : 4 = 2 chục 80 : 4 = 20 |
90 : 3 Nhẩm: 9 chục : 3 = 3 chục 90 : 3 = 3 chục | 100 : 5 Nhẩm: 1 trăm : 5 = 2 chục 100 : 5 = 20 |
Tính?
a) 24 x 30 36 x 40 72 x 60 89 x 50
Mẫu: 24 x 30 = (24 x 3) x 10 = 720
b) 130 x 20 450 x 70 2 300 x 500 17 000 x 30
Mẫu: 130 x 20 = (13 x 2) x 100 = 2 600
a,
36 x 40 = (36 x 4) x 10 = 144 x 10 = 1 440
72 x 60 = (72 x 6) x 10 = 432 x 10 = 4 320
89 x 50 = (89 x 5) x 10 = 445 x 10 = 4 450
b,
450 x 70 = (45 x 7) x 100 = 315 x 100 = 31 500
2300 x 500 = (23 x 5) x 10 000 = 115 x 10 000 = 1 150 000
17 000 x 30 = (17 x 3) x 10 000 = 510 000
Bài 3. Tìm các số tự nhiên x sao cho:
1) x B(9) và x 40 . 3) x B (18) và 20 60 x .
2) x Ư(30) và x 10 . 4) 30 chia hết cho x và x không nhỏ hơn 15.
Giải pt: 30/x - 30/x+5 =1
60/x - 60/x+2 =1
Bài làm:
1) đk: \(x\ne0;x\ne-5\)
Ta có: \(\frac{30}{x}-\frac{30}{x+5}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{30\left(x+5\right)-30x}{x\left(x+5\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x=150\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x-150=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-10=0\\x+15=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-15\end{cases}}\)
2) đk: \(x\ne0;x\ne-2\)
Ta có: \(\frac{60}{x}-\frac{60}{x+2}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{60\left(x+2\right)-60x}{x\left(x+2\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=120\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-120=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-10=0\\x+12=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-12\end{cases}}\)
\(\frac{30}{x}-\frac{30}{x+5}=1\)( ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne-5\))
<=> \(30\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}\right)=1\)
<=> \(30\left(\frac{x+5}{x\left(x+5\right)}-\frac{x}{x\left(x+5\right)}\right)=1\)
<=> \(30\left(\frac{5}{x\left(x+5\right)}\right)=1\)
<=> \(\frac{5}{x\left(x+5\right)}=\frac{1}{30}\)
<=> \(5\cdot30=x\left(x+5\right)\)
<=> \(x^2+5x-150=0\)
<=> \(x^2+15x-10x-150=0\)
<=> \(x\left(x+15\right)-10\left(x+15\right)=0\)
<=> \(\left(x-10\right)\left(x+15\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-10=0\\x+15=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-15\end{cases}}\)( tmđk )
Vậy S = { 10 ; -15 }
\(\frac{60}{x}-\frac{60}{x+2}=1\)( ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne-2\))
<=> \(60\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=1\)
<=> \(60\left(\frac{x+2}{x\left(x+2\right)}-\frac{x}{x\left(x+2\right)}\right)=1\)
<=> \(60\left(\frac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=1\)
<=> \(\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{1}{60}\)
<=> \(2\cdot60=x\left(x+2\right)\)
<=> \(x^2+2x-120=0\)
<=> \(x^2+12x-10x-120=0\)
<=> \(x\left(x+12\right)-10\left(x+12\right)=0\)
<=> \(\left(x-10\right)\left(x+12\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-10=0\\x+12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-12\end{cases}}\)
Vậy S = { 10 ; -12 }
a, \(\frac{30}{x}-\frac{30}{x+5}=1\) b, \(\frac{60}{x}-\frac{60}{x+2}=1\)
ĐKXĐ: x khác 0 ĐKXĐ: x khác 0
x khác -5 x khác -2
Ta có: Ta có:
\(\frac{30}{x}-\frac{30}{x+5}=1\) \(\frac{60}{x}-\frac{60}{x+2}=1\)
<=>\(\frac{30\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)}-\frac{30x}{x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x+5\right)}{x\left(x+5\right)}\) <=>\(\frac{60\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}-\frac{60x}{x\left(x+2\right)}=\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\)
=>30(x+5)-30x=x(x+5) =>60(x+2)-60x=x(x+2)
<=>30x+150-30x=x2+5x <=>60x+120-60x=x2+2x
<=>150=x2+5x <=>120=x2+2x
<=>0=x2+5x-150 <=>0=x2+2x-120
<=>0=x2-10x+15x-150 <=>x2-10x+12x-120
<=>0=(x2-10x)+(15x-150) <=>(x2-10x)+(12x-120)
<=>0=x(x-10)+15(x-10) <=>x(x-10)+12(x-10)
<=>0=(x-10)(x+15) <=>(x-10)(x+12)
<=>x-10=0 hoặc x+15=0 <=>x-10=0 hoặc x+12=0
1, x-10=0 2,x+15=0 1, x-10=0 2, x+12=0
<=>x=10 <=>x=-15 <=>x=10 <=>x=-12
( thỏa mãn ĐKXĐ) (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tâp nghiệm của PT là S={10;-15} Vậy tập ngiệm của PT là S={10;-12}