Chờ mẩu Na vào nước thấy có 4, 48 lít khí bay lên . Tính khối lượng Na
Chờ mẩu Na vào nước thấy có 4, 48 lít khí bay lên . Tính khối lượng Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho mẩu Na vào nước thấy có 4,48(l) khí bay lên. Tính khối lượng Na đã tham gia phản ứng?
A. 9,2g
B. 4,6g
C. 2g
D. 9,6g
cho mẫu Na vào nước. có 2.24 lít khí H2 bay lên, tính khối lượng Na
nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
2Na + 2H2O => 2NaOH + H2
0.2.........................................0.1
mNa = 0.2 * 23 = 4.6 (g)
n\(_{H_2}\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
2 Na + 2 H\(_2O\) → 2 NaOH + H\(_2\)
0,2 mol ← 0,1 mol
m\(_{Na}=m.n=0,2.23=4,6\left(g\right)\)
Vậy mẫu Na có khối lượng 4,6 g
Cho mẩu Na vào nước thấy có 4,48 lit khí H2 bay ra (đktc). Khối lượng Na đã phản ứng là bao nhiêu gam ?Trình đọc Chân thực (1 Điểm)
9,2 gam.
4,6 gam.
2,9 gam.
4 gam.
mn giúp em vs, em cảm ơn ạ (;´༎ຶД༎ຶ`) ༼;´༎ຶ ༎ຶ༽༼;´༎ຶ ༎ຶ༽
2Na + 2H2O ---> H2 + 2NaOH
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2mol
=>nNa = 0,4mol
=>mNa = 0,4.23 =9,2gam
Cho mẩu natri hòa tan hết vào 2 lít nước lấy dư thấy có 4,48 lít khí bay lên ở đktc.
a. Tính khối lượng natri phản ứng?
b. Tính nồng độ mol của dd baZơ tạo thành sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)
b, \(n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\)
Hỗn hợp A gồm Na, Na2O và Fe. Cho 16,4 gam hỗn hợp A vào một lượng H2O dư thấy xuất hiện 2,24 lít khí (đktc), dung dịch B va chất rắn không tan C. Lọc tách C và cho phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thấy bay ra 1,12 lít khí. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A?
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) (1)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (2)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\) (3)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=2n_{H_2\left(1\right)}=2\cdot\dfrac{2,24}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(3\right)}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,2\cdot23}{16,4}\cdot100\%\approx28,05\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05\cdot56}{16,4}\cdot100\%\approx17,07\%\\\%m_{Na_2O}=54,88\%\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp X chứa Al và Na có khối lượng a gam. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2. Nếu cho hỗn hợp X vào lượng KOH dư, thấy thoát ra 7,84 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của a là
A. 7,7.
B. 7,3.
C. 5,0.
D. 6,55.
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Hỗn hợp X chứa Al và Na có khối lượng a gam. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2. Nếu cho hỗn hợp X vào lượng KOH dư, thấy thoát ra 7,84 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của a là
A. 7,7
B. 7,3
C. 5,0
D. 6,55
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư
⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2)
⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Hỗn hợp X chứa Al và Na có khối lượng a gam. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2. Nếu cho hỗn hợp X vào lượng KOH dư, thấy thoát ra 7,84 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của a là
A. 7,7.
B. 7,3.
C. 5,0.
D. 6,55.
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam