với x là số hữu tỉ khác 0, tích x^6.x^2
Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6.x2 bằng :
A. x\\(^{12}\)
B. x\(^9\) : x
C. (x\(^6\))2
D.x\(^{10}\) – x
x là số hữu tỉ khác 0, tích x6.x2=.......?
tk cho bạn nhanh nhất
1) Với x là số hữu tỉ khác 0, tích bằng :
A. B. C. D.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
1) Với , khẳng định nào dưới đây là SAI :
A. |x| = x (x > 0) B. |x| = - x (x < 0)
C. |x| = 0 nếu x = 0 D. |x| = x (x < 0)
2) Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6.x2 bằng :
A. x12 B. x9 : x C. (x6)2 D.x10 – x2
3) Với x≠0 , (x2)4 bằng :
A. x6 B. x8 : x0 C. x6 + x2 D. x10 - x2
anh chị xinh gái đẹp ơi hãy giúp em giải bài toán này
1.Tìm 2 số hữu tỉ x và y sao cho:
a) x + y = xy = x : y (y khác 0)
b) x - y = xy = x: y (y khác 0)
c) x + y = xy = x - y = x : y (y khác 0)
d) 2( x + y) = x - y = x : y (y khác 0)
2. Cho 100 số hữu tỉ, trong đó bất kỳ 3 số nào cũng có tích là một số âm.
a) CM: tích của 100 số đó là 1 số dương.
b) Kết luận cả 100 số đó đều là âm được ko?
3.Cho 2 số hữu tỉ có tổng bằng \(\frac{4}{33}\)và tích của chúng bằng \(\frac{-4}{11}\). Tính tổng các số nghịch đảo của 2 số đó.
4. Viết 1999 số hữu tỉ trên một đường tròn, trong đó tích hai số cạnh nhau luôn bằng \(\frac{1}{9}\). Tìm các số đó.
Câu 6: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6. x2 bằng
Câu 7: Với x ≠0, (x2)4 bằng
Câu 8:Từ tỉ lệ thức a/b=c/d (a,b,c,d ≠ 0) ta suy ra
Câu 9:Phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
A. 3/12 B. 7/35 C.3/21 D.7/25
Câu 10: Giá trị của M=\(\sqrt{36}\)-\(\sqrt{9}\) là
\(6,x^6.x^2=x^{6+2}=x^8\\ 7,\left(x^2\right)^4=x^{2.4}=x^8\\ 8,\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a};\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\\ 9,\text{Chọn }\dfrac{3}{21}=\dfrac{1}{7}=0,\left(142857\right)\left(\text{vô hạn tuần hoàn}\right)\\ 10,M=6-3=3\)
Cho x, y là các số hữu tỉ khác 0 và x+y khác 0. Chứng minh rằng biểu thức:
A=1/x2 +1/y2 +1/(x+y)2 viết được dưới dạng bình phương của 1 số hữu tỉ.
Giúp mình với!
Cảm ơn nhiều nha!
x, y là số hữu tỉ khác 0
Đặt \(x=\frac{a}{b},y=\frac{c}{d}\)vs (a, b)=1, (c, d)=1 và a, b, c, d khác 0 và a, b, c, d nguyên, ad+bc khác 0 vì x+y khác 0
Xét
A=\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{\left(x+y\right)^2}=\)\(\frac{y^2+x^2}{\left(xy\right)^2}+\frac{1}{\left(x+y\right)^2}=\frac{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+2xy\right)+\left(xy\right)^2}{\left(xy\right)^2\left(x+y\right)^2}\)
\(=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2+2\left(x^2+y^2\right)xy+\left(xy\right)^2}{\left[xy\left(x+y\right)\right]^2}=\frac{\left[\left(x^2+y^2\right)+xy\right]^2}{\left[xy\left(x+y\right)\right]^2}=\left[\frac{x^2+y^2+xy}{xy\left(x+y\right)}\right]^2\)
\(=\left(\frac{a^2d^2+b^2c^2+abcd}{ac\left(ad+bc\right)}\right)^2\)là bình phương của một số hữu tỉ
Cho x, y, z là các số hữu tỉ khác 0 thoả mãn x+y=z
Cmr: \(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}\) là một số hữu tỉ.
Ta có: \(x+y=z\Rightarrow x=z-y\)
\(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(z-y\right)^2y^2+y^2z^2+\left(z-y\right)^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{y^4+y^2z^2-2y^3z+y^2z^2+z^4+y^2z^2-2yz^3}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^4+2y^2z^2+z^4\right)-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2\right)^2-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2-yz\right)^2}{x^2y^2z^2}}=\left|\dfrac{y^2+z^2-yz}{xyz}\right|\)
Là một số hữu tỉ do x,y,z là số hữu tỉ
cho x là số hữu tỉ khác 0 và y là số vô tỉ. chứng minh x+y ; x-y;xy;x/y đều là số hữu tỉ
trong vở bài tập toán lớp 7 tập 1 xoắn 11 bài 115 có bài tương tự đó bạn