Help me giúp mình với khó quá hiuhiu
đề bài : tính :
0 + 0 - 0 = ?
khó quá tính mãi mình ko tính được ,
có bạn nào giỏi giỏi vào giúp mình nhé ,
khó quá mai cô giáo kiểm tra rồi ,
ko làm được là chết !
giúp mình nhé làm ơn !
help me !
so sánh 2022 mũ 2023 +1 phần 2022 mũ 2021 +1 Với 2022 mũ 2021 +1 phần 2022 mũ 2019 +1.help me, giúp với ,khó quá ko làm đc
Đề bài: PBCN về ngôn ngữ giao tiếp của lớp thanh thiếu niên hiện nay trên các trang MXH.
Help me!!! Sắp phải nộp rồi mà cái đề này thì khó quá!
Giúp mình với! Cảm ơn rất nhiều!
Thời gian gần đây, dư luận quan tâm nhiều đến tình hình phát triển của tiếng Việt trong cơ chế thị trường thời mở cửa. Trước sự phát triển năng động của cuộc sống, tiếng Việt buộc phải mở rộng. Việc phát triển vốn từ vựng theo nhiều hướng khác nhau. Tiếng Việt có thể vay mượn, hoặc tổ chức lại những yếu tố đã có để tạo ra từ mới. Hoặc tự sáng tạo ra từ ngữ có nghĩa mới.
Không thể phủ nhận sự đóng góp thiết thực về ngôn ngữ của giới trẻ. Song, nó cũng gây ra những hệ lụy to lớn đối với vấn đề giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong thời đại ngày nay. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và mạng Internet,ngôn ngữ “chát” cũng đã ra đời trong giao tiếp của giới trẻ. Ngôn ngữ này, ngày càng phát triển và có những tác động lớn đến tiếng Việt.
Sự gia tăng vốn từ vựng tiếng Việt có mặt tích cực đáng kể. Trước hết nó đã đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu giao tiếp hiện nay. Nhất là trong các lĩnh vực hoạt động kinh, xã hội, nghiên cứu khoa học và điều hành xã hội nói chung. Đồng thời, nó làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú hơn.
Cũng không thể phủ nhận rằng, có nhiều từ ngữ mới có yếu tố sáng tạo, chuẩn xác, tinh tế, làm cho tiếng Việt thêm đẹp. Sự phát triển ngôn ngữ trong thời đại mới giúp cho vấn đề giao tiếp trở nên thuận lợi và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, có một lớp từ ngữ mới của thời đại công nghệ thông tin ra đời không dựa trên nguyên tắc cấu thành ngôn ngữ. Nó được sử nhiều trong giới trẻ hiện nay làm mất đi sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt.
Nhưng dù xuất hiện với lí do gì đi nữa, ngôn ngữ “chat” cũng gây ra nhiều cuộc tranh cãi ngay từ lúc ra đời. Đây là điều mà chưa loại ngôn ngữ nào trước đó làm được. Tất cả các cuộc tranh cãi đó đều xoay quanh tính tích cực và tiêu cực của ngôn ngữ chat đối với tiếng Việt truyền thống và xã hội.
Sự sáng tạo chính là động lực phát triển của xã hội. Tuy nhiên, cái mới lạ không phải bao giờ cũng đồng nghĩa với cái tích cực, cái hay. Bên cạnh yếu tố tích cực, sự tăng trưởng“nóng” của từ vựng tiếng Việt trong thời gian gần đây cũng thể hiện không ít các yếu tố tiêu cực. Hiện trạng đó dễ dẫn đến nguy cơ khủng hoảng về vốn từ của tiếng Việt.
Ở Việt Nam, trong vòng 10 năm trở lại đây nền kinh tế có những tiến bộ vượt bậc. Đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin, truyền thông có nhiều thành tựu lớn. Xu thế hội nhập đã làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh tế – xã hội đất nước. Từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi lên miền ngược đều có sự thay đổi lớn. Giới trẻ luôn là đối tượng có sự bắt nhịp nhanh nhất với những thay đổi này. Cùng với tâm lý lứa tuổi, giới trẻ đã tạo cho mình những thay đổi. Những thay đổi lớn đến mức người ta dễ dàng nhận ra và đặt cho một cái tên riêng. Chẳng hạn như thế hệ “8X”, “9X”, “công dân thời @” hay “tuổi teen”.
Giao tiếp kém tế nhị khiến cho con người xấu xí hơn trong mắt người khác. Người có lời nói thô tục, thiếu chân thực thường không được mọi người yêu thương, hợp tác hay giúp đỡ. Họ còn bị xa lánh, bị xua đuổi trong cộng đồng.
Từ việc lệch lạc trong ngôn ngữ, thái độ sống của con người cũng lệch lạc theo đó. Họ thường tỏ vẻ ta đây, khó chịu với người khác. Họ thường ghét nhưng gì thuộc về cái đẹp, cái chuẩn mực. Họ thương kết giao với những người thấp kém, tầm thường. Sớm muộn gì họ cũng tự rơi vào hố sâu của các tệ nạn xã hội mà thôi.
Giới trẻ hiện nay thiếu hụt tri thức cơ bản về ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng. Đời sống hiện đại khiến cho con người thiếu quan tâm đến ngôn ngữ giao tiếp. Họ thích nói ngắn gọn. Họ ngại dùng từ hán Việt. Từ đó dẫn đến việc dùng sai tiếng Việt cả về từ ngữ lẫn ngữ pháp. Một thực trạng dễ thấy là lời nói của giới trẻ ngày càng khô khan do vốn từ nghèo nàn.
Bên cạnh những nét độc đáo, những sáng tạo đáng ghi nhận vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần có sự can thiệp, chấn chỉnh kịp thời để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Các bạn trẻ cần tích cực tham gia trau dồi vốn hiểu biết về ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc. Tiếp thu những yếu tố mới trên cơ sở có xem xét chọn lọc. Không cổ xúy, chạy theo những xu hướng mà ngay chính bản thân cũng chưa hiểu chưa rõ.
Gia đình cần sự quan tâm chia sẻ từ các bậc phụ huynh. Nên xem con em mình như những “người bạn” để hiểu được tâm tư nguyện vọng của giới trẻ hiện nay. Từ đó, đưa ra những lời khuyên một cách thiết thực nhất. Hãy giúp các em có nhiều cơ hội được tiếp xúc giao lưu học hỏi lẫn nhau nhiều hơn. Đồng thời, trạng bị những hiểu biết văn hóa, ứng xử ngay từ chính những hoạt động, sinh hoạt trong gia đình.
Thầy cô là những người có ảnh hưởng trực tiếp đến các bạn trẻ. Thầy cô chính là những người định hướng, giúp các em hoàn thiện vốn ngôn ngữ của mình. Bởi vậy, mỗi thầy cô cần phải là những tấm gương về sử dụng ngôn ngữ, kiến thức ngôn ngữ. Thường xuyên thiết lập các kênh đối thoại để từ đó khích lệ, nhắc nhở hay chấn chỉnh hoạt động ngôn ngôn ngữ của học sinh. Đặc biệt, là xây dựng cho mình một ngôn phong trong sáng, chuẩn mực.
Nhà trường cần định hướng cho các em những giá trị tốt đẹp của tiếng Việt. Từ đó, nâng cáo ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Tạo thêm nhiều cơ hội, cũng như khích lệ tinh thần học hỏi nói và làm theo lời hay ý đẹp. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp để chấn chỉnh những em đi ngược lại xu thế đó.
Luôn rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp. Luôn vận dụng đúng đắn các phương tiện giao tiếp để bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh. Khi nhân cách chưa định hình thì cần phải rèn luyện bản thân theo những chuẩn mực tốt đẹp hơn nữa. Tránh lệch lạc nhân cách dẫn đến các hành vi sai trái.
Góp ý, điều chỉnh những hành vi lệch lạc ngôn ngữ trong giao tiếp của bạn bè. Vận dụng ngôn ngữ mới nhưng không lạm dụng nếu Tiếng Việt có từ tương tự. Rèn luyện ý thức trân trọng và bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.Như vậy, vấn đề văn hóa ngôn ngữ và giáo dục văn hóa ngôn ngữ cho thế hệ trẻ nhất là cho học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay trở thành vấn đề cấp bách, cần sự chung tay của các lực lượng xã hội. Trong đó, bản thân giới trẻ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phần giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt trên cơ sở kế thừa và phát huy truyền thống đi đôi với việc sáng tạo những giá trị mới phù hợp với tinh thần thời đại.
Cùng với quá trình hội nhập thế giới, sự giao thoa văn hóa xã hội đòi hỏi ngôn ngữ phải có những thay đổi để đáp ứng các nhu cầu giao tiếp mới. Vì thế, từ khi nước ta bắt đầu hội nhập thì ngôn ngữ cũng dần dần xuất hiện những hiện tượng mới mẻ. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh. Tuy nhiên, bên cạnh những từ ngữ mới, tiến bộ thì không ít những từ ngữ tối nghĩa, tục tĩu cũng xuất hiện. Kèm với nó là thái độ giao tiếp của học sinh hiện nay cũng xuống cấp trầm trọng đến mức báo động. Ngôn ngữ giao tiếp của học sinh ngày nay là vấn đề cần phải quan tâm sâu sắc.
Giúp mình với Bài tập hè cô giao nhiều quá Các bạn giải giùm mình với Help me
Bài 2:
n) Ta có: \(N=\dfrac{4}{2\cdot4}+\dfrac{4}{4\cdot6}+\dfrac{4}{6\cdot8}+...+\dfrac{4}{2014\cdot2016}\)
\(=2\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+\dfrac{2}{6\cdot8}+...+\dfrac{2}{2014\cdot2016}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2016}\right)\)
\(=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2016}\right)\)
\(=2\cdot\dfrac{1007}{2016}=\dfrac{1007}{1008}\)
o) Ta có: \(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+...+\dfrac{1}{990}\)
\(=\dfrac{1}{3\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot12}+...+\dfrac{1}{30\cdot33}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{3\cdot6}+\dfrac{3}{6\cdot9}+\dfrac{3}{9\cdot12}+...+\dfrac{3}{30\cdot33}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{33}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{33}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{10}{33}=\dfrac{10}{99}\)
a) Ta có: \(\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{58}{9}+\dfrac{40}{11}-\dfrac{40}{9}\)
\(=2+\dfrac{40}{11}=\dfrac{62}{11}\)
Bài 2:
b) Ta có: \(10\dfrac{1}{5}-5\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{60}{11}+3:15\%\)
\(=\dfrac{51}{5}-\dfrac{11}{2}\cdot\dfrac{60}{11}+3:\dfrac{3}{20}\)
\(=\dfrac{51}{5}-30+20\)
\(=\dfrac{51}{5}-10=\dfrac{1}{5}\)
c) Ta có: \(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\)
\(=\dfrac{32}{99}\)
Bài 2:
d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\)
\(=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\)
\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{-7}{11}\)
\(=-\dfrac{5}{11}\)
e) Ta có: \(\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\)
\(=\dfrac{12}{7}-\dfrac{5}{7}=1\)
a) Ta có: \(19\dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{12}+\left(-15\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{7}{12}\)
\(=\dfrac{157}{8}\cdot\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}\cdot\dfrac{12}{7}\)
\(=\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{61}{4}\right)\)
\(=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{35}{8}=5\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{2}\)
Bài 3. Tìm x, y để số 53xy là số lớn nhất chia hết cho 5 khó quá giúp với help me
0 - 0 = ?
khó quá mình ko biết làm
bạn nào giỏi thì vào giúp mình nhé
mai cô giáo kiểm tra rồi
ko làm được cô giáo đánh chết
help me !
Bạn học lớp mấy rồi mà ko biết làm toán lớp mẫu giáo thế ?😁 ☺️ ☹️
Đề khó quá help me
Tham khảo
1. To stay healthy you eat more vegetables and eat less high fat food.
2. To prevent flu we eat a lot of garlic and we keep our bodies expecially feel warm.
3. It began to rain so i opened my umbrella.
4. It began to rain but he didn't open his umbrella.
5. He wored hard so he could earn much moneys.
6, Study hard or you will fail the exam.
7. Dan didn't study for exam but Lan did.
8. I understand your point of view but i don't agree with it.
9. He lied to her however she still likes and trusts him.
Hãy viết một đoạn văn ngắn (5-10 câu ) kể về một câu chuyện của chính bản thân em đã biết yêu thương con người, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn như thế nào?
Giúp mình với nha. Cảm ơn nhiều lắm!
minh chi cho ban vd thoi nha:
trong cuoc song ai cung yeu thuong cha me , ong ba nhung chua co ai cho rang minh da yeu thuong nguuoi khac , du minh kh giup do duoc ho nhung that su trong long minh rat cam thong va muon giup do cho ho nhieu lam, nhung kh co kha nang
X x 4,9 + X : 10=1,2
KHÓ QUÁ AE ƠI HUHU! HELP ME!!!
GIẢI VÀ TRÌNH BÀY MÌNH VỚI GIẢI ĐC MÌNH TICK CHO
THANKS YOU VERY MUCH
Ta có :
X x 4,9 + X : 10 = 1,2
X x 4,9 + X x 0,1 = 1,2
X x ( 4,9 + 0,1 ) = 1,2
X x 5 = 1,2
X = 1,2 : 5
X = 0,24
Hok tốt !
X = 0,24.
Lm như bài bình thường thui
Hok tốt
Khó quá. Giúp mình với
\(A=\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\\ \Rightarrow A^2=2-\sqrt{3}+2\sqrt{2-\sqrt{3}}\sqrt{2+\sqrt{3}}+2+\sqrt{3}\\ \Rightarrow A^2=4+2\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\\ \Rightarrow A^2=4+2\sqrt{2^2-\sqrt{3^2}}\\ \Rightarrow A^2=4+2\sqrt{1}\\ \Rightarrow A^2=6\\ \Rightarrow A=\pm\sqrt{6}\)
Mà \(A>0\Rightarrow A=\sqrt{6}\)
Lời giải:
\(B\sqrt{2}=\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{5+2\sqrt{5}.\sqrt{3}+3}-\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}\)
\(=\sqrt{(\sqrt{5}+\sqrt{3})^2}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}=|\sqrt{5}+\sqrt{3}|-|\sqrt{5}-1|\)
\(=\sqrt{5}+\sqrt{3}-(\sqrt{5}-1)=\sqrt{3}+1\)
$\Rightarrow B=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}$
---------------
\(C\sqrt{2}=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}-2\)
\(=\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}-2=|\sqrt{5}+1|-|\sqrt{5}-1|-2\)
\(=(\sqrt{5}+1)-(\sqrt{5}-1)-2=0\Rightarrow C=0\)
------------------------------
\(D\sqrt{2}=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}+\sqrt{14}\)
\(=\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}+\sqrt{14}=|\sqrt{7}-1|-|\sqrt{7}+1|+\sqrt{14}\)
\(=\sqrt{7}-1-(\sqrt{7}+1)+\sqrt{14}=-2+\sqrt{14}\)
\(\Rightarrow D=-\sqrt{2}+\sqrt{7}\)