Viết các số sau trong hệ thập phân :
a) 57
b) 103
c) 1730
d) 1975
a ) viết các số trong hệ ghi nhị phân sang hệ thập phân
101110(2) ; 101000101 (2)
b ) viết các số sau từ hệ nhị phân sang hệ tam phân
101110(2)
Bài 1: a) Hãy chuyển các số sau sang hệ thập phân 1110111102 trong hệ nhị phân
b) Hãy chuyển các số sau sang hệ nhị phân: Số 202210 trong hệ thập phân
(mình đag cần gấp)
b:
\(2022_{10}=\text{11111100110}_2\)
Viết các số sau: 745; 23a;3a1b ; 1462 trong hệ thập phân
éc ô éc giúp tui ik mọi người :(((
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số IX trong hệ thập phân là số 11.
B. Số XXVIII trong hệ thập phân là số 28.
C. Số XIIII trong hệ thập phân là số 14.
D. Số XXVI trong hệ thập phân là số 24.
Viết giá trị tương ứng của các số La Mã trong hệ thập phân:
+ XXVIII: ......
+ LXXI: ......
+ LXX: .....
+ CXVI: ......
+ DCLX: ......
+ MDCL: .....
+ IX: .....
+ XL: ....
+ XLIV: .....
Viết các số thập phân dưới dạng số La Mã
+ 12: ....
+ 24: ...
+ 59: ....
+ 162: ...
+ 464: ...
+ 1208: ...
+ 2029: ...
Viết giá trị tương ứng của các số La Mã trong hệ thập phân:
+ XXVIII: 28
+ LXXI: 71
+ LXX: 70
+ CXVI: 116
+ DCLX: 660
+ MDCL: 1650
+ IX: 9
+ XL: 40
+ XLIV: 44
Viết các số thập phân dưới dạng số La Mã
+ 12: XII
+ 24: XXIV
+ 59: LIX
+ 162: CLXII
+ 464: CDLXIV
+ 1208: DCCVII
+ 2029: MMXIX
XXVIII: 28
LXXI: 71
LXX: 70
CXVI: 116
DCLX: 660
MDCL: 1650
IX: 9
XL: 40
XLIV: 44
12: XII
24: XXIV
59: LIX
162: CLXII
464: CDLXIV
1208: MCCVIII
2029: MMXXIX
a,Tìm các phân số thập phân trong các phân số sau:3/5,2/20,7/10,69/500,11/1000
b,Viết các phân số sau thành phân số thập phân:1/2,6/5,3/25,41/200
a) cac phan so thap phan la 7/10, 11/1000
b) 1/2=5/10
6/5=12/10
3/25= 12/100
41/200= 205/1000
a) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai : 5,732; 71,137
b) Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 7936; 18293
c) Trong các số 9/10 và -3/7, a) số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
a: 5,732=5,73
71,137=71,14
b: 7936,18293=7936,18300
Bài 1: chuyển từ hệ thập phân sang hệ nhị phân các số: 131, 21, 100, 32 Bài 2: chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập phân các số: 111, 1001, 001 Bài 3: biểu diễn các số sau trong máy tính: 21, 43, -9. Giúp mình với ạ.
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
Ta đã biết: trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị: 0,1,2,3,4..,9.
Số abcd trong hệ thập phân có giá trị bằng:
a.103 + b.102 + c.10 + d
Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân chẳng hạn abcd , được kí hiệu là abcd
Số (abcd) trong hệ thập phân có giá trị bằng:
a.23 + b.22 + c.2 + d
Ví dụ: 1101 = 1.23 + 1.22 + 0.2 + 1 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13
Đổi sang hệ thập phân các số sau:100 , 111 , 1010, 1011
100(2) = 1.22 + 0.2 + 0 = 4
111(2) = 1.22 + 1.2 + 1 = 4 + 2 + 1 = 7
1010(2) = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 0 = 8 + 0 + 2 + 0 = 10
1011(2) = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 1 = 8 + 2 + 1 = 11