tìm x :
a, x chia hết cho 4 ; x chia hết cho -6 và -20 < x < -10
b, x chia hết cho (-9) ; x chia hết cho (+12) và 20 < x < 50
giúp mình đi...nha nha...
Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12. Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không? Vì sao?
Bài 4: Tìm x, biết
a) x ∈ B(7) và x ≤ 35
b) x ∈ Ư(18) và 4 < x ≤ 10
Bài 5: Tìm x ∈ N sao cho:
a) 6 chia hết cho x
b) 8 chia hết cho x + 1
c) 10 chia hết cho x - 2
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
Bài 5:
a) 6 chia hết cho x
\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)
c) 10 chia hết cho \(x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)
Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:
126 chia hết cho x, 210 chia hết cho x, biết 15<x<30
Bài 4: Tìm số tự nhiên a lớn nhất thoả mãn:
a) 320 chia hết cho a và 480 chia hết cho a, b) 360 chia hết cho a và 600 chia hết cho a
Bài 5: Tìm số tự nhiên a lớn hơn 25, biết rằng các số 525; 875 và 280 đều chia hết cho a
Bài 3
126 ⋮ x và 210 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(126; 210)
Ta có:
126 = 2.3².7
210 = 2.3.5.7
⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42
⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Mà 15 < x < 30
⇒ x = 21
Bài 4
a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(320; 480)
Ta có:
320 = 2⁶.5
480 = 2⁵.3.5
⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160
b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất
⇒ a = ƯCLN(360; 600)
Ta có:
360 = 2³.3².5
600 = 2³.3.5²
⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120
Bài 5
525 ⋮ a; 875 ⋮ a; 280 ⋮ a
⇒ a ∈ ƯC(525; 875; 280)
Ta có:
525 = 3.5².7
875 = 5³.7
280 = 2³.5.7
⇒ ƯCLN(525; 875; 280) = 5.7 = 35
⇒ x ∈ ƯC(525; 875; 280) = Ư(35) = {1; 5; 7; 35}
Mà x > 25
⇒ x = 35
1, Tìm x biết :
a, x chia hết cho 16 ; x chia hết cho 48 va 100 < x < 200
b, 105 chia hết cho x ; 126 chia hết cho x và x > 10
2 , Thay dau * bởi các số thích hợp để 47*5* chia hết cho hết cho tất cả các số 2;3;5;6;9;15
3, Tìm x , y biết ( 3x + 4 ) . (2y +1) = 143 với x,y thuộc N
4, Cho A = 28xyZ chia hết cho 2;5;9 . Tìm xyZ
Bài 5: Tìm a , b để các đa thức sau:
1) x^4+6x^3+7x^2-6x+a chia hết cho x2+3x-1
2) x^4-x^3+6x^2-x+a chia hết cho x^2- x+5
3) x^3+3x^2+5x+a chia hết cho x+3
4) x^3+2x^2-7x+a chia hết cho 3x -1
5) 2x^2+ax+1 chia cho x-3 dư 4
3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)
hay a=15
bài 3:tìm số x để tổng
A=12+36+24+x
a,chia hết cho 6
b ko chia hết cho 6
bài 4:tìm x để x.9chia hết cho 3
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải dạng bài như này.
Gặp những dạng toán nâng cao như này thì các em cần tìm \(x\) dưới dạng tổng quát em nhé. Học toán tập hợp là để giải toán dạng này đó em
Bài 3: a, 12 + 36 + 24 + \(x\) = 72 + \(x\)
72 + \(x\) ⋮ 6 ⇔ \(x\) ⋮ 6 ⇒ \(x\in\) A = { \(x\in\) Z/ \(x\) = 6k; k \(\in\) Z}
b, 72 + \(x\) không chia hết cho 6 ⇒ \(x\) không chia hết cho 6
⇒ \(x\) \(\in\) A = { \(x\) \(\in\) z/ \(x\) = 6k + q; k \(\in\) Z; q \(\in\) Z; q \(\ne\)0}
Bài 4: \(x\).9 ⋮3 vì 9 ⋮ 3 ⇒ \(x.9\) ⋮ 3 ∀ \(x\) \(\in\) Z Vậy \(x\) \(\in\) Z
Tìm x:
a) 3x + 6 chia hết cho x
b) x+12 chia hết cho x+4
c) 4x + 27 chia hết cho x + 3
d) x^2 + 3x + 4 chia hết cho x +1
Tìm số nguyên x biết
a)x+6 chia hết cho x
b)4*x+5 chia hết cho x
c)3x+4 chia hết cho x-1
d)2x+1 chia hết cho x+1
phần b là 4 nhân x nha
bài 7:tìm điều kiện cửa số x e N de:
a=12+14+16+x chia hết cho 2;ko chia hết cho 2
a=8+12+x chia hết cho 4;ko chia hết cho 4
a=6+12+27+x chia hết cho 3 ko chia hết cho 3
a=5+70+x chia hết cho 5;ko chia hết 5;chia hết cho 10;ko chia hết cho 10
a=10+15+20+x chia hết cho 5;ko chia hết cho 5.
12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2
12 + 14 + 16 không chia hết cho 2
12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)
2. Tìm x biết
a) 4 chia hết cho x
b) 6 chia hết cho x+1
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4 thỏa mãn 12<x<40
e) x+5 chia hết cho x+1
a) 4 chia hết cho x
=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}
b) 6 chia hết x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}
Vậy x \(\in\) {1;2;4}
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4
=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}
Mà 12<x<40 => x = 24
e) x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}
b) \(6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)
hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)
Cho A = 8 + 12 + x + 16 + 28 ( x ∈ N ). Tìm điều kiện của x để :
a) A chia hết cho 4 ;
b) A không chia hết cho 4 .
1.a. Do 8,12,16,28 đều chia hết cho 4 nên để A chia hết cho 4 thì x chia cho 4.
1.b. Tương tự câu a, thì x không chia hết cho 4.