Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tuyền
4 tháng 12 2021 lúc 20:05

a,ban nhạc
b,hèn nhát
c,lừa gạt
f,thịt nạc
g,doạ nạt
h,lạc đường
i,dáo dác. Chị chỉ làm thế đc thôi,có đúng ko em?

Khách vãng lai đã xóa
le bao han
4 tháng 12 2021 lúc 20:13

a ban nhạc

b hẹn nhát

f thịt nạc

g dọa nạt

h lạc đường

xin lỗi có phần chị không dịch được

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tuyền
4 tháng 12 2021 lúc 20:24

bản nhạc và lưới mác đúng ko e

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Hưng
Xem chi tiết
Mai Khánh	Hằng
26 tháng 11 2021 lúc 19:55

Science em nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Từ Kim Thành
29 tháng 11 2021 lúc 8:24

Khoa học : Science

Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
30 tháng 11 2021 lúc 17:14

là science nha 

tíc cho mình đi 

Khách vãng lai đã xóa
Uyên Hồ
Xem chi tiết
Trương Hoài An
Xem chi tiết
nguyễn thị pha lê
5 tháng 10 2021 lúc 15:02

undefinedđây nha

Khách vãng lai đã xóa

Anh chỉ copy trên mạng thôi em nhé , ảnh đây này :

undefined

Khách vãng lai đã xóa

Ừ không sao đâu em 

Chúc em học tốt

Anh nghe nơi chương trình mới của bọn em khó hơn của bọn anh chị nhiều

Học tốt em nhé

Khách vãng lai đã xóa
Sennn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 20:07

Cách làm ngắn gọn: \(5=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=\dfrac{5x-5}{x-1}=\dfrac{5x+5-10}{x-1}\)

Do đó chọn \(f\left(x\right)=5x+5\) thế vào nhanh chóng tính ra kết quả giới hạn

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 20:11

Còn cách khác phức tạp hơn (có thể sử dụng cho tự luận):

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}=5\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-10=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)-10=0\Rightarrow f\left(1\right)=10\)

Do đó:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left[f\left(x\right)-10\right]\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3}=5.\dfrac{1+1}{\sqrt{4f\left(1\right)+9}+3}=5.\dfrac{2}{\sqrt{4.10+9}+3}=...\)

Sennn
Xem chi tiết
Điều Lê Thị
Xem chi tiết
Uyên Hồ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2022 lúc 21:23

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot40}{60+40}=24\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

b)\(U_1=U_2=U=12V\)

\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{12^2}{60}=2,4W\)

\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{12^2}{40}=3,6W\)

c)CTM mới: \(R_3nt(R_1//R_2)\)

\(I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,25}=48\Omega\)

\(R_3=R_{tđ}-R_{12}=48-24=24\Omega\)

Vân Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Thiên Thần Hye Kyo
6 tháng 8 2017 lúc 8:29

Ta có:

+) \(\frac{2013.2012-1}{2013.2012}=1-\frac{1}{2013.2012}\)

+) \(\frac{2012.2011-1}{2012.2011}=1-\frac{1}{2012.2011}\)

Vì \(\frac{1}{2013.2012}< \frac{1}{2012.2011}\Rightarrow1-\frac{1}{2013.2012}>1-\frac{1}{2012.2011}\)

Vậy \(\frac{2013.2012-1}{2013.2012}>\frac{2012.2011-1}{2012.2011}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 13:07

Từ đề bài ta suy ra tất cả các mặt bên của hộp đều là hình thoi (được ghép từ 2 tam giác đều)

\(\Rightarrow A'D=A'B=A'A=a\Rightarrow\) hình chiếu vuông góc của A' lên (ABCD) trùng trọng tâm E của tam giác ABD

\(\widehat{DBE}=\dfrac{1}{2}.60^0=30^0\Rightarrow\widehat{CBE}=\widehat{CBD}+\widehat{DBE}=60^0+30^0=90^0\)

\(\Rightarrow BC\perp BE\)

Mà \(A'E\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow A'E\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(A'BE\right)\Rightarrow BC\perp A'B\)

\(\Rightarrow B'C'\perp A'B\)

\(AE=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow A'E=\sqrt{A'A^2-AE^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

Qua C' dựng đường thẳng song song A'E cắt AC tại F \(\Rightarrow C'F=A'E=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

\(CF=AE=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) ; \(AC=2.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\Rightarrow AF=AC+CF=\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow AC'=\sqrt{AF^2+C'F^2}=a\sqrt{6}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 13:07

\(CP=\dfrac{1}{3}CC'\) ; \(CN=\dfrac{1}{3}BC\)

Nối PN kéo dài cắt BB' tại J

Talet: \(\dfrac{CP}{BJ}=\dfrac{CN}{NB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BJ=2CP=\dfrac{2a}{3}\Rightarrow\dfrac{BJ}{B'J}=\dfrac{\dfrac{2a}{3}}{a+\dfrac{2a}{3}}=\dfrac{2}{5}\)

Nối JM cắt A'B' kéo dài tại K

Talet: \(\dfrac{BM}{B'K}=\dfrac{BJ}{B'J}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow B'K=\dfrac{5BM}{2}=\dfrac{5a}{4}\)

Nối MN cắt BD tại H và cắt CD tại G

Talet: \(\dfrac{CG}{BM}=\dfrac{CN}{BN}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow CG=\dfrac{1}{2}BM=\dfrac{a}{4}\Rightarrow DG=a+\dfrac{a}{4}=\dfrac{5a}{4}\)

Talet: \(\dfrac{BH}{DH}=\dfrac{BM}{DG}=\dfrac{a\div2}{5a\div4}=\dfrac{2}{5}\) (1)

Nối GP cắt C'D' tại Q

Talet: \(\dfrac{CG}{C'Q}=\dfrac{CP}{C'P}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow C'Q=2CG=\dfrac{a}{2}\)

Nối QK cắt B'D' tại L

Talet: \(\dfrac{D'L}{B'L}=\dfrac{D'Q}{B'K}=\dfrac{a\div2}{5a\div4}=\dfrac{2}{5}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow D'L=BH\) (do \(BD=B'D'\))

Nối HL cắt BD' tại I

Talet: \(\dfrac{D'I}{IB}=\dfrac{D'L}{BH}=1\)

Gọi F là giao điểm QK và A'D', O là giao điểm JK và A'A

Ta đồng thời suy ra luôn NPQFOM là thiết diện của (MNP) và chóp

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 13:08

undefined