Cho 1 tam giác cân có độ dài 2 cạnh là 4cm và 23cm. Chu vi của tam giác đó bằng.....
a, Độ dài hai cạnh của một tam giác là 2cm và 7cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết độ dài này là một số nguyên (cm)
b, Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 1cm và 4cm. Tính chu vi của tam giác đó
a) Áp dụng Bđt tam giác, ta được:
7-2<a<7+2
\(\Leftrightarrow5< a< 9\)
hay \(a\in\left\{6;7;8\right\}\)
b) Trường hợp 1: Độ dài cạnh bên còn lại là 1cm
=> Trái với BĐT tam giác vì 1cm+1cm<4cm
Trường hợp 2: Độ dài cạnh bên còn lại là 4cm
=> Đúng với BĐT tam giác vì 4cm+4cm>1cm; 4cm+1cm>5cm
Chu vi tam giác là:
4cm+4cm+1cm=9(cm)
Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 10cm. Tính chu vi của tam giác đó
A. 24cm
B. 18cm
C. 16cm
D. 20cm
Cạnh còn lại có thể bẳng 4cm hoặc 10cm, để thỏa mãn bất đẳng thức tam giác thì cạnh đó là 10cm. Chu vi của tam giác là: 4 + 10 + 10=24. Chọn A
1 tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm , 9cm. Chu vi tam giác đó là...
chu vi của tam giác cân có độ dài 2 cạnh là 2cm và 4cm
Vì 2+2=4=4 =>2 không thể là cạnh bên (BĐT)
=> 4cm là 2 cạnh bên
=>Chu vi của tam giác là 4+4+2=10 cm
Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm. Chu vi của tam giác cân đó là:
Gọi độ dài cạnh còn lại là x
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:
9 - 4 < x < 9 + 4
5 < x < 13
mà tam giác đó là tam giác cân nên
độ dài của cạnh còn lại là : 9
Vậy chu vi của tam giác cân là
9 + 9 + 4 = 22 (cm)
chu vi tam giác là
(4+9).2=26(cm)
em cop ạ :)((
Vậy chu vi của tam giác cân là:
9 + 9 + 4 = 22 (cm)
Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 9cm. Chu vi của tam giác cân đó là:
A)17cm
B)13cm
C)22cm
D)8.5cm
A)17 cm hoặc B) 22cm
(vì có hai trường hợp 1 là có hai cạnh 4cm, 2 là có hai cạnh 9cm(chu vi tam giác =tổng 3 cạnh cùa tam giác))
Chu vi của 1 hình tam giác ( có 3 cạnh bằng nhau ) bằng chu vi của 1 hình vuông . Tính độ dài cạnh hình vuông và độ dài cạnh hình tam giác biết tổng độ dài 2 cạnh đó là 70 cm
cạnh hình vuông 30 cm
cạnh hình tam giác 40 cm
tích cho tôi nha bà thu
giải ra là: Gọi cạnh hình tam giác là a,cạnh hình vuông là b.
Ta có:
a+a+a+b+b+b+b=(b+b+b+b)nhân2
(a+b)+(a+b)+(a+b)+b=b nhân 4 nhân 2
70+70+70+b=b nhân 8
210+b=b nhân 1+b nhân 7
210=b nhân 7
tiếp của phần lúc nãy nè tôi enter nhầm
b=210 chia 7
b=30
xuy ra a= 70 trừ 30
=40
đáp số cạnh hình vuông là 30 cm, cạnh hình tam giác là 40 cm
chu vi của 1 hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau bằng chu vi của một hình vuông. tính độ dài cạnh hình vuông và độ dài cạnh hình tam giác biết tổng độ dài của 2 cạnh đó là 70cm
hình vuông :30cm hình tam giác :40cm .Nếu ko nhầm thì đây là bài toán trong violympic vòng 15
canh hinh v la 30,canh hinh tam giac la 40
p tam giác bằng nhau là a * 3
p hình vuông bằng a*4
suy ra a tam giác = 4/3 a hv
a hv là :
70/(3+4)*3=30
a htg : 70- 30=40
Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết
a) So sánh các cạnh của tam giác
b) Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết So sánh các cạnh của tam giác.
Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng
Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ
a) So sánh độ dài các cạnh AB và AC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho Chứng minh .
Bài toán 6: Tam giác ABC có Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).
Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng
Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.
Bài toán 9: Cho tam giác ABC có và là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.
a) So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?
b) So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.
Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho Gọi M là trung điểm của DE.
a) Chứng minh rằng
b) So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.
Bài toán 11: Cho tam giác ABC Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng với BC
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).
Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).
=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).
Xét tam giác ABC cân tại A:
Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).
=> Góc C > Góc A.
Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.