Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 12 2017 lúc 8:26

Một số ví dụ ứng với thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng” như:

- Một bạn học sinh xinh đẹp, học giỏi ở lớp nhưng luôn nghĩ mình là người giỏi nhất, tất cả mọi người đều phải ngưỡng mộ và để ý nhưng khi đi thi kết quả thấp hơn các bạn lớp khác.

- Một người luôn huênh hoang là mình biết nhiều, hiểu rộng, nhưng khi gặp việc khó thì ấp úng, tìm cách trốn tránh.

Bình luận (0)
10. Hà Quế châu HÀ
29 tháng 1 2023 lúc 18:05

ngoam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
pham thi quynh trang
6 tháng 11 2016 lúc 20:41

Một con ếch đã sống lâu ngày trong một cái giếng.​​​Nó cứ nghĩ mình là chúa tể , còn bầu trời chỉ là cái vung.Đến khi trời mưa to, nước dâng lên tràn bờ,đưa ếch ra khỏi giếng , đi nghênh ngang khắp nơi , không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu giẫm bẹp.

Bình luận (1)
Phương Phương
30 tháng 10 2017 lúc 21:38

này ngu thế không biết nhấn vao lý thuyết à ?

hihahihaleuleu

Bình luận (0)
trần thị linh
1 tháng 11 2017 lúc 20:13

1) Tóm tắt truyện : Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, xunh quanh chỉ có nhái, cua, ốc, chúng rất sợ tiếng kêu của ếch. Ếch tưởng mình oai như vị chúa tể và coi trời bé bằng cái vung. Năm trời mưa to khiến nước mưa ngập giếng và đưa ếch ra ngoài, quen thói cũ ếch đi lại nghênh ngang đã bị một con trâu đi ngang dẫm bẹp.

2) Bố cục: 2 phần

Từ đầu:" như một vị chúa tể" Ếch khi ở trong giếng

Còn lại: Ếch khi ra khỏi giếng

3) a. Khi ếch ở trong giếng:
- Câu: “Cómột con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ”.
+ Không gian: nhỏ bé, không thay đổi.
+ Cùng các con vật như nhái, cua, ốc...
- Hàng ngày, ếch kêu ồm ộp.
- Các con vật rất hoảng sợ.
+ Ếch thấy mình to lớn như “vị chúa tể”.
+ Hoàn cảnh sống chật hẹp, đơn giản.

Ếch tưởng: bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung còn nó thì oai như một vị chúa tể.
+ Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn, nhưng huênh hoang.
- Nghệ thuật: Nhân hóa, hình ảnh gần gũi, quen thuộc gợi nhiều liên tưởng.
- Nội dung: Dù hoàn cảnh, môi trường sống hạn chế cũng không được tự bằng lòng, ảo tưởng, ngộ nhận về mình mà phải cố gắng học tập để vươn lên.

b. Khi ếch ra khỏi giếng:
- Tình huống: mưa to, nước dềnh lên, tràn bờ, ếch ra ngoài.
- Không gian: rộng lớn
- Cử chỉ: đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời, chả thèm để ý đến xung quanh
+ Ếch không tự ý thức về mình.
+ Kiêu ngạo, chủ quan
- Kết cục: Ếch bị trâu giẫm bẹp

Nghệ thuật: Cách kể chuyện bất ngờ, hài hước, kín đáo. Nghệ thuật nhân hóa, sử dụng từ láy đặc tả (nghênh ngang, nhâng nháo).
- Nội dung: Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường xung quanh vì chủ quan kiêu ngạo thường phải trả giá đắt.

Bình luận (0)
Lê Anh Zippo
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 8 2016 lúc 7:41

mik phải tưởng tượng ra

Vd mik và nga đã xảy ra xích mích với nhau(nêu cuộc đối thoại cho hấp dẫn)

mik đổ tội cho nga là lấy bút của mik

.......(kể ra cho hấp dẫn)

 

Bình luận (1)
Trần Thị Trà Giang
10 tháng 8 2016 lúc 8:34

-Trong h ... ,mình được cô giáo khen

- Ra chơi,huyênh hoang với ban bè

- Biết là tiết sau kiểm tra nhưng không học

- Cô giáo bước vào lớp, ra đề

-Đề khó (vì không ôn bài)

- Nhìn quanh lớp, các bạn đang miệt mài làm

- Lo lắng, trả lời lung tung vào bài kiểm tra

- 15' sau, cô giáo thu bài

- Cuối h, buồn khi biết mình bị điểm kém

- Rút ra bài học quý giá cho bản thân

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 9 2016 lúc 14:48

Tối thứ bảy hàng tuần, tôi đều được bà kể cho nghe truyện ngày xưa. Trong đó có những câu chuyện ngụ ngôn tuy ngắn nhưng thật hay và bổ ích, giúp con người thấy được nhiều bài học trong cuộc sống. Hôm nay, bà đã kể cho tôi chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”.

Bà nội tôi thuộc rất nhiều ca dao, tục ngữ, thành ngữ... Vì thế khi nói chuyện bả hay chêm vào đó những câu tục ngữ lạ mà tôi không hiểu. Những lúc như thế bà lại cặn kẽ giảng giải. Hôm nay, bà nói về câu tục ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” chỉ những kẻ dù hiểu biết rất cạn hẹp nhưng lúc nào cũng huyênh hoang, tự đắc. Rồi để giải thích cho tôi hiểu hơn, bà kể lại cho tôi nguồn gốc câu thành ngữ ấy.

Ngày xưa, có một chú ếch sống trong một cái giếng nhỏ. Vì sống ở đó lâu ngày nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh nó chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên tưởng rằng mình là to là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình. Mỗi khi nó kêu làm vang động cá cái giếng nhỏ, khiến những con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ mình rất oai. Ngẩng mặt lên nhìn trời, nó thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ểch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể. Suy nghĩ ấy đã làm cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong cái nhìn của ếch thì chẳng có ai bằng nó cả. Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Quen cái nhìn cũ, quen cách nghĩ cũ, ếch huyênh hoang đi lại trên đường, đi khắp nơi như chốn không người. Theo thói quen, nó cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Nó đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng nó thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa. Một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của nó. Nó đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đã bị giẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.

Nghe câu chuyện bà kể, tôi thấy chú ếch con thật đáng chê trách. Những người trẻ, ít kinh nghiệm, hiểu biết nhưng lại là những người có tính cách hung hăng, huyênh hoang, ngông nghênh nhiều nhất. Có lẽ vì còn chưa hiểu biết nhiều nên họ mới làm những việc kém hiểu biết. Vì thế, những người trẻ tuổi phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không chỉ trong sách vở mà còn nhiều lĩnh vực khác, không chủ quan hay kiêu ngạo. Những tính cách đó chỉ làm hỏng một con người mà thôi, đôi khi còn làm cho người khác bị tổn thương nữa.

Bao giờ kể chuyện xong bà cũng giúp tôi rút ra những bài học quí báu, không cao sang, xa vời mà rất thực tế, gần gũi. Tôi luôn lắng nghe những điều bà dặn để áp dụng vào cuộc sống. Bản thân tôi cũng như tất cả mọi người, không ai là hoàn hảo nên luôn phải học hỏi lẫn nhau, những khiếm khuyết của mình sẽ được tri thức của người khác bổ sung và ngược lại. Do đó, không được giấu điểm yếu kém. Bà còn bảo tôi phải học thật chăm để không bị kém hiểu biết, có như thế mới không suy nghĩ hay hành động thiếu hiểu biết. Quả thực những điều bà dặn dò tôi đòi hỏi một sự cố găng nỗ lực và tự giác rất lớn nhưng dù thế nào tôi cũng không thể để mình như chú ếch ngồi đáy giếng được.

Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của ông cha ta thật sâu sắc: Nói chuyện của loài vật nhưng mục đích là nói chuỵện loài người. Bất kì ai khi đọc truyện cũng sẽ tự rút ra được cho mình bài học cần thiết và bổ ích.



# tham khảo nha#
Bình luận (1)
buithinguyet
Xem chi tiết
Hot Girl
5 tháng 11 2017 lúc 18:34

Truyện ngụ ngôn Ếch  ngồi đáy giếng mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ về nhân vật ếch và giúp ta có được những bài học bổ ích.

Chú ếch trong câu chuyện nghĩ bầu trời chỉ bé như một cái vung vì nó sống ở đáy giếng đã lâu ngày, xưa nay chưa từng ra khỏi miệng giếng. Các con vật sống cùng với ích dưới đáy giếng như nhái, cua, ốc đều bé nhỏ. Nó chỉ cần cất tiếng kêu ộp ộp cũng đủ làm cho chúng hoảng sợ. Vì chưa từng gặp kẻ nào mạnh hơn mình nên ếch mới nghĩ nó là một vị chúa tể. Đó là một suy nghĩ sai lầm, song điều này rất dễ hiểu: ếch đã bao giờ bước ra khỏi cái miệng giếng đó đâu, nên nó không biết thế giới ngoài kia còn bao điều lo lớn là phải!

Nhưng không chỉ thiếu hiểu biết, chủ quan và kiêu ngạo, ếch còn là một kẻ không thức thời. Lần đầu tiên rời khỏi cái giếng nhà mình, đáng ra nó phải khiêm nhường học hỏi về thế giới mới. Nhưng không. Nó nghĩ cái nơi mới mẻ này cũng như cái giếng cạn của nó, vây nên đi lại nghênh ngang kêu ồm ộp, nhâng nháo nhìn trời và không thèm để ý gì đến xung quanh. Việc ếch bị trâu đi qua giẫm bẹp cũng là điều dễ hiểu. Đó là hậu quả tất yếu của thói chủ quan, kiêu ngạo như khi còn ở trong đáy giếng. Giá ếch chịu khó để ý xung quanh thì đã không xảy ra tai hoạ. Nhưng tiếc thay, nó đã không biết thân biết phận như vậy thì nếu khống bị trâu giẫm, nó cũng sẽ găp phải một tai hoạ khác.

Câu chuyện về chú ếch ngốc nghếch đã mang lại cho người đọc nhiều bài học có ích trong cuộc sống. Một môi trường nhỏ bé, hạn hẹp, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. Khi sống lâu trong một môi trường khép kín, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp, từ đó dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo. Bởi vậy, chúng ta phải biết mở rộng các mối quan hệ bạn bè, thầy cô; biết "đi một ngày đàng" để "học một sàng khôn". Bên cạnh đó, sự kiêu ngạo, chủ quan rất dễ khiến cho ta phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia. Vì vây, dù sống ở trong môi trường nào cũng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải chú ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết. Và khi thay đổi môi trường sống hoặc lĩnh vực nghề nghiệp quen thuộc phải thận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi; tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp.

                  Mkk nghĩ vậy đúng thì tk mình nhoa

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
5 tháng 11 2017 lúc 18:33

buithinguyet            

Nêu suy nghĩ của em vể chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy ...

Bình luận (0)
Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 18:33

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
Phan Hàn Nhi
Xem chi tiết

(mik chép trên mạng bn tham khảo nha)

Câu truyện "ếch ngồi đáy giếng",cho ta 1 cách nhìn nhận về cách sống phù hợp,không như chú ếch kiêu ngạo trong câu truyện trên.Câu chuyện phản ánh cách đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch.Qua chú ếch kìa nhằm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp hay huênh hoang,khoác loác,luôn cho mình là đúng.Đồng thời khuyên mọi người cố gắng mở rộng tầm nhìn,tầm hiểu biết của mình,không nên chủ quan,kiêu ngạo.Qua đó cũng cho ta thấy những người"ếch ngồi đáy giếng"như vậy cuối cùng sẽ có 1 kết thúc không đẹp ví dụ như ếch ra ngoài thì bị trâu dẫm bệp còn vs chúng ta thì sao,nếu không có tầm hiểu biết ra ngoài sẽ bị chê cười,sa lánh.Vì vậy hãy vì cuộc sống của mình,tìm hiểu,tìm hiểu và tìm hiểu... để trở thành 1 người giỏi giang.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
⚠Daάth⚠
21 tháng 10 2019 lúc 13:09

âu truyện "ếch ngồi đáy giếng",cho ta 1 cách nhìn nhận về cách sống phù hợp,không như chú ếch kiêu ngạo trong câu truyện trên.Câu chuyện phản ánh cách đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch.Qua chú ếch kìa nhằm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp hay huênh hoang,khoác loác,luôn cho mình là đúng.Đồng thời khuyên mọi người cố gắng mở rộng tầm nhìn,tầm hiểu biết của mình,không nên chủ quan,kiêu ngạo.Qua đó cũng cho ta thấy những người"ếch ngồi đáy giếng"như vậy cuối cùng sẽ có 1 kết thúc không đẹp ví dụ như ếch ra ngoài thì bị trâu dẫm bệp còn vs chúng ta thì sao,nếu không có tầm hiểu biết ra ngoài sẽ bị chê cười,sa lánh.Vì vậy hãy vì cuộc sống của mình,tìm hiểu,tìm hiểu và tìm hiểu... để trở thành 1 người giỏi giang.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
Xem chi tiết
satoshi
3 tháng 12 2019 lúc 20:17
Câu 1 : Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể ?Bởi vì nó sống lâu ở đáy giếng, nhìn thế giới bên ngoài từ đáy giếng qua miệng giếng. Vì thế mà bầu trời bé bằng chiếc vung.- Xung quanh nó toàn những con vật bé nhỏ như nhái, cua, ốc.- Khi nó cất tiếng kêu vang động cả giếng (vì giếng nhỏ nên tiếng ếch càng vang động) mọi vật đều sợ hãi.Hoàn cảnh sống ở nơi nhỏ bé không tiếp xúc với bên ngoài, không có gì đổi thay khiến cho ếch chủ quan, kiêu ngạo.

 

Câu 2 : Do đâu ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp ?- Thứ nhất ếch ra ngoài giếng, rời khỏi nơi quen thuộc nhưng nó vẫn giữ thói kiêu căng.- Thứ hai, ếch không chú ý gì đến xung quanh, chỉ nhâng nháo nhìn trời.Việc rời khỏi cái giếng quen thuộc là nguyên nhân khách quan. Nhưng nếu ếch không kiêu ngạo, chịu khó quan sát xung quanh thì không thể bị trâu giẫm bẹp. Vậy ếch chết vì nguyên nhân khách và chủ quan nhưng nguyên nhân chủ quan là chính.

 

Câu 3 : Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì ? Ý nghĩa của bài học ?- Bài học đầu tiên là môi trường sống nhỏ bé tù túng, không giao lưu làm hạn chế sự hiểu biết thế giới xung quanh.- Bài học thứ hai là sống lâu ở môi trường như thế, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp.- Bài học thứ ba là từ hiểu biết hạn hẹp, dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo.- Bài học thứ tư là khi thay đổi môi trường sống, người ta phải thận trọng, khiên tốn tìm hiểu để thích nghi.- Bài học thứ năm là kiêu ngạo, chủ quan bao giờ cũng phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia.Ý nghĩa các bài học là sự khuyên bảo, nhắc nhở con người ở mọi lĩnh vực nghề nghiệp, mọi nơi cần cảnh giác với sự nông cạn, hạn hẹp và chủ quan. 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
3 tháng 12 2019 lúc 20:24

Thanks bn nha~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
4 tháng 11 2016 lúc 20:31

Có một con ếch sống lâu ngày ở một chiếc giếng . Xung quanh chỉ toàn những sinh vật nhỏ hơn nó , nên nó tưởng nó mạnh nhất thế gian . Vì sống trong giếng nhiều ếch nhìn lên trời trời chỉ bằng 1 cái vung . Một ngày nọ , trời mưa to ếch chẳng may bị một con trâu đi ngang qua dẫm bẹp

Bình luận (3)
Lê Lan Hương
4 tháng 11 2016 lúc 21:18

Ý nghĩa: Bài học cho những kẻ kiến thức nông cạn thường huênh hoang và bị chuốc họa vào thân.
Tóm tắt: Một con ếch sống trong giếng đã lâu ngày. Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là chiếc vung. Đến khi mưa to, nước dâng lên, ếch ra khỏi giếng, đi lại nghênh ngang, không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 3 2019 lúc 5:10

Bài học: những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà luôn huênh hoang sẽ phải trả giá đắt; khuyên nhủ con người ta phải luôn biết cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, đồng thời không được chủ quan, kiêu ngạo mà nên khiêm tốn học hỏi.

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Bảo Trang
Xem chi tiết
TRẦN NGUYỄN MINH THƯ
18 tháng 10 2023 lúc 18:14
1. Bài học rút ra từ truyện "Ếch Ngồi Đáy Giếng" là sự quan trọng của sự kiên nhẫn và kiên trì. Truyện nhắc nhở chúng ta không nên bỏ cuộc dễ dàng khi gặp khó khăn, mà hãy kiên nhẫn và kiên trì để vượt qua mọi thử thách 2. Đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong văn bản "Ếch Đáy Giếng" là việc sử dụng nhân vật và tình huống hư cấu để truyền đạt một thông điệp hay một bài học. Truyện ngụ ngôn thường sử dụng các hình ảnh, biểu tượng và tình tiết tượng trưng để truyền đạt ý nghĩa sâu sắc 3. Một ví dụ về văn bản khác thể loại trong bài 2 có thể là một bài viết khoa học về quá trình hình thành và phát triển của ếch trong môi trường sống của chúng 4. Công dụng của đấu chấm lửng là tạo ra một dấu chấm ngắn hơn dấu chấm câu thông thường, nhưng vẫn giữ lại một sự liên kết giữa các ý trong câu. Đấu chấm lửng thường được sử dụng để tạo ra sự gián đoạn, sự nghi ngờ hoặc để tạo ra một hiệu ứng câu chuyện dài dòng
bạn tham khảo nha
Bình luận (0)
Quy Hang
Xem chi tiết
Isolde Moria
30 tháng 11 2016 lúc 12:48

Tôi là một chú ếch nhỏ sống ở ven đầm. Họ hàng ếch nhà chúng tôi cũng phải đi học như con người. Bài học đầu tiên của chúng tôi là câu chuyện được truyền từ đời này sang đời khác liên quan đến một kẻ trong họ ếch.

Ngày xưa, rất xưa rồi, có lẽ từ hồi cụ, kị của tôi còn sống, loài ếch thường sống trong những cái giếng khơi cùng các loài động vật bé nhỏ khác chứ chưa ở ao hồ như ngày nay. Có một lão ếch vì sống ở đó lâu ngày trong giếng nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh lão chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên lão tưởng rằng mình là to, là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình. Mỗi khi lão kêu làm vang động cả cái giếng nhỏ, khiến những con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ mình rất oai. Ngẩng mặt lên nhìn trời, lão thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ếch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể. Suy nghĩ ấy đã làm cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong cái nhìn của ếch thì chẳng có ai bằng lão cả. Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Quen cái nhìn cũ, quen cách nghĩ cũ, ếch huênh hoang đi lại trên đường, đi khắp nơi như chốn không người. Theo thói quen, lão cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Lão đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng ếch thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa. Một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của lão. Ếch đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đà bị giẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.

Các bạn hiểu vì sao câu chuyện này lại là bài học đầu tiên của chúng tôi rồi chứ? Giống như chú Dế Mèn trong câu chuyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" của họ nhà dế, lão ếch trong họ chúng tôi ít kinh nghiệm, thiếu hiểu biết nhưng lại có tính cách hung hăng, huyênh hoang, ngông nghênh. Chính vì thế nên ếch mới làm những việc kém hiểu biết. Vì vậy, những người trẻ tuổi như chúng ta phải cố gắng mở rộng kiến thức của mình, không chỉ trong sách vở mà còn nhiều lĩnh vực khác, không nên chủ quan hay kiêu ngạo. Những tính cách đó chỉ làm hỏng một con người mà thôi, đôi khi còn làm cho người khác bị tổn thương nữa. Các bạn thấy vậy có đúng không?

Bình luận (3)
Lưu Hạ Vy
30 tháng 11 2016 lúc 12:59

Tôi là một chú ếch nhỏ sống ở ven đầm. Họ hàng ếch nhà chúng tôi cũng phải đi học như con người. Bài học đầu tiên của chúng tôi là câu chuyện được truyền từ đời này sang đời khác liên quan đến một kẻ trong họ ếch.

Ngày xưa, rất xưa rồi, có lẽ từ hồi cụ, kị của tôi còn sống, loài ếch thường sống trong những cái giếng khơi cùng các loài động vật bé nhỏ khác chứ chưa ở ao hồ như ngày nay. Có một lão ếch vì sống ở đó lâu ngày trong giếng nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh lão chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên lão tưởng rằng mình là to, là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình. Mỗi khi lão kêu làm vang động cả cái giếng nhỏ, khiến những con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ ngỡ mình rất oai. Ngẩng mặt lên nhìn trời, lão thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ếch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể. Suy nghĩ ấy đã làm cho ếch ta coi thường mọi vật. Trong cái nhìn của ếch thì chẳng có ai bằng lão cả. Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Quen cái nhìn cũ, quen cách nghĩ cũ, ếch huênh hoang đi lại trên đường, đi khắp nơi như chốn không người. Theo thói quen, lão cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Lão đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng ếch thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa. Một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của lão. Ếch đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đà bị giẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.

Các bạn hiểu vì sao câu chuyện này lại là bài học đầu tiên của chúng tôi rồi chứ? Giống như chú Dế Mèn trong câu chuyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" của họ nhà dế, lão ếch trong họ chúng tôi ít kinh nghiệm, thiếu hiểu biết nhưng lại có tính cách hung hăng, huyênh hoang, ngông nghênh. Chính vì thế nên ếch mới làm những việc kém hiểu biết. Vì vậy, những người trẻ tuổi như chúng ta phải cố gắng mở rộng kiến thức của mình, không chỉ trong sách vở mà còn nhiều lĩnh vực khác, không nên chủ quan hay kiêu ngạo. Những tính cách đó chỉ làm hỏng một con người mà thôi, đôi khi còn làm cho người khác bị tổn thương nữa. Các bạn thấy vậy có đúng không?

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 16:58

Xin chào tất cả các loài động vật, cỏ cây hoa lá…Mình là gà con. Mẹ mới sinh ra mình được một tháng nhưng mình thấy mọi thứ đều đẹp đẽ biết bao. Lúc còn ở trong trứng, được mẹ gà ngày ngày ấp ủ, mình cứ nghĩ mình là cao quý nhất. Nhưng từ lúc ra ngoài cuộc sống, mình đã học tập được rất nhiều, song các bạn biết không, có người còn tự cao tự đại hơn mình. Mình xin kể cho các bạn nghe câu chuyện về chú ếch « quen ngồi đáy giếng » một người bạn mình mới gặp hôm qua.

Chả là chú ếch vốn quen sống torng giếng nọ, xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ nên hàng ngày ếch cứ kêu vang ồm ộp khiến các con vật nhỏ kia hoảng sợ, ếch được thế tự đắc, mình là chúa tể.

Ở dưới đáy giếng nhìn lên, ếch chỉ thấy một khoảng trời rất nhỏ, ếch thường nói bằng giọng coi thường, tưởng gì, hóa ra trời cũng chỉ bằng cái vung thôi. Đến con cóc xấu xí còn có thể làm tới cậu ông trời được chẳng lẽ ta lại chỉ bằng thứ cóc xấu xí ấy sao. Và ếch mong có ngày vượt qua miệng giếng.

Ngày hôm qua trời mưa tầm tã, đến ngập tràn cả giếng. Lúc tạnh, cũng là lúc tôi vươn đôi cánh ngắn ngủi chạy một mạch ra vườn. Không ngờ vừa ra đến thành giếng, tôi bỗng nghe tiếng quát to.

Này con vật kia, ngươi tên gì mà gặp ta không hỏi ?

Tôi hốt hoảng toan bỏ chạy nhưng nhìn thấy chú ếch, tôi kịp định thần :

Em là gà con, xin chào anh ếch nhưng sao anh lớn tiếng vậy ?

Ta là chúa tể muôn loài ngươi không biết hay sao ?

Ồ ra vậy ! Tôi nhanh trí nói :

Vậy nếu anh là chúa tể, anh hãy ra kia quát bác vịt xem nào !

Tưởng chuyện gì ! Hãy giương mắt lên mà xem đây này.

Anh ếch huênh hoang nhảy tới trước mặt bác vịt xám nhưng chưa kịp cất tiếng nào thì đã bị bác vịt đớp cho túi bụi. May thay anh chạy kịp nên chỉ bị què một chân. Chiều tối hôm qua anh mới gặp tôi nhưng không còn kênh kiệu nữa.

Thật tôi cứ tưởng ! Nên tôi huênh hoang quá, đâu ngờ mình cũng chỉ là người hiểu biết nông cạn mà thôi. Bây giờ tôi mới hiểu người ta luôn pải học tập không ngừng để mở rộng tầm hiểu biết của mình, không bao giờ được chủ quan, kiêu ngạo. Các bạn trẻ hãy nhớ lấy, đừng để như mình, đi đâu cũng người đời chê « ếch ngồi đáy giếng ».
 

Bình luận (1)