Trần Quốc Đạt
(Một màn ảo thuật với những lá bài tây.)Bạn có bộ bài 52 lá.Đầu tiên, hãy rút 19 là đầu tiên ra để riêng, nhưng chúng vẫn để úp. Bạn để cho đối phương chọn 1 lá, để họ bí mật coi nó và yêu cầu họ nhớ đó là lá gì.Sau đó, đặt lá của đối phương lên TRÊN CÙNG của tụ 19 lá này. Lúc này bạn có 2 tụ. Để tụ 19 ở DƯỚI tụ còn lại.Bây giờ, bạn bắt đầu đếm ngược từ 10 về 1, mỗi lần đếm ngược bạn lật ngửa một lá bài trên mặt của bộ bài, để riêng thành 1 tụ. Có 2 khả năng:Nếu số bạn đếm và số trên lá bài bằng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2017 lúc 5:31

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá bích n(A) = 13

Suy ra

Chọn B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2019 lúc 7:21

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω)=52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá át n(A)=4

Suy ra

Chọn C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2018 lúc 10:04

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω)=52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá J đỏ hay lá 5 là n(A)=2+4=6

Suy ra 

Chọn B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2018 lúc 10:25

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá át hay lá rô n(A) = 4 +12 = 16.

Suy ra

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
thaolinh
17 tháng 4 2023 lúc 18:46

Để có tổng bằng 21,ta có thể làm như sau:

Ta rút :

C1: 10 và J *Vì hai lá này có giá trị là:10,11*

C2: 9 và Q *GIÁ trị 9 và 12*

C3: 8 và K *giá trị 8 và 13*

Vậy có tổng cộng 3 cách rút được 2 lá có tổng bằng 21.

Bình luận (2)
Lê Hieu Minh
17 tháng 4 2023 lúc 21:54

2 lá tổng là 21 gồm 

(10 ; J);(9 ; Q);(8; K)

chọn 1 trong 4 con 10 ; 1 trong 4 con J 

=> 4*4 = 16 cách rút

chọn 1 trong 4 con 9 ; 1 trong 4 con Q

=> 4*4=16 cách rút

chọn 1 trong 4 con 8 ; 1 trong 4 con K

=. 4*4 =16 cách rút 

vậy số cách rút là 48 (cách)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:35

Gọi \(A\) là biến cố “Hạt giống thứ nhất nảy mầm”, \(B\) là biến cố “Hạt giống thứ hai nảy mầm”.

\(P\left( A \right) = P\left( B \right) = 0,8 \Rightarrow P\left( {\bar A} \right) = P\left( {\bar B} \right) = 1 - 0,8 = 0,2\)

Xác suất để có đúng 1 trong 2 hạt giống đó nảy mầm là:

\(P\left( {A\bar B} \right) + P\left( {\bar AB} \right) = P\left( A \right).P\left( {\bar B} \right) + P\left( {\bar A} \right).P\left( B \right) = 0,8.0,2 + 0,2.0,8 = 0,32\)

Bình luận (0)
Vũ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Võ Thị Giang
2 tháng 3 2016 lúc 19:08

???????????????

Bình luận (1)
Selina Moon
3 tháng 3 2016 lúc 14:56

google dịch chán thật

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thu
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
28 tháng 4 2023 lúc 23:32

-n(Ω)= 52

-n(A): 13C2 (1 bộ bài 52 lá có 13 lá chất cơ, rút ra 2 lá)

-P(A): 13C2 /52 = 3/2

ko biết đúgn ko lâu r ko làm +))

Bình luận (0)