Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tấn Lộc
Xem chi tiết
phanthilan
2 tháng 6 2020 lúc 21:22

Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Anh Tuấn
12 tháng 11 2021 lúc 21:46

Tham khảo 

 Giả sử trong xã hội có ba ngành sản xuất A, B, C cùng canh tranh với nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận, muốn vậy họ phải di chuyển các yếu tố của sản xuất từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao. Nhưng việc di chuyển này chỉ có thể thực hiện khi có những điều kiện như giao thông vận tải phải phát triển; việc cho vay vốn của ngân hàng được đảm bảo và việc cung ứng máy móc, thiết bị kĩ thuật công nghệ cho ngành mới phải sẵn sàng. Để tối đa hóa lợi nhuận, các ngành A, B, C tất yếu phải cạnh tranh với nhau. Thực chất cuộc cạnh tranh này là cạnh tranh giành giật các điều kiện sản xuất, kinh doanh có lợi nói trên giữa các ngành A, B, C với nhau.

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
12 tháng 11 2021 lúc 21:47

Tham khảo: 

Trên cùng một khu phố có nhiều người cùng mở hiệu cắt tóc, giữa họ tất yếu có sự cạnh tranh để giành khách hàng, theo đó giành nhiều lợi nhuận hơn người khác. Muốn vậy họ phải nâng cao tay nghề, thái độ phục vụ tố, địa điểm thuận lợi, giá thấp để được khách lựa chọn.

Thai Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến Nhi
6 tháng 11 2017 lúc 21:04

chúng có thể sống trên cạn :chó,mèo ,gà...

-sống dưới nước:cá,mực ,tôm...

-sống ở trên không:chim,cò,dơi...

Nước ta rất đa dạng phông phú về chủng loại ,kích thước ,lối sống,và môi trường sống(vd:cùng chung 1 loài khỉ nhưng lại có nhiều tên gọi và hình dáng khác nhau,chim này cùng chung 1 loài vẹt nhưng có nhiều tên gọi và màu sắc khác nhau...)

lương lê tuấn anh
Xem chi tiết
O=C=O
19 tháng 12 2017 lúc 8:05

Tự trọng:

- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Kính già yêu trẻ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- Người đừng khinh rẻ người.
- Quân tử nhất ngôn.
- Vô công bất hưởng lợi.
- Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Bụt không thèm ăn mày ma.
- Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
- Biết thì thưa thớt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
Khoan dung:

- Những người đức hạnh thuận hoà
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Trẻ nhà người như trẻ nhà ta.
- Của anh như của chú.
- Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại.

Tôn sư trọng đạo:

1/ Ơn Thầy không bằng gốc bễ,
Nghĩa Thầy Gánh vác cuộc đời học sinh.

2/ Một chữ cũng là thầy,Nửa chữ cũng là thầy

3/ Công cha nghĩa me sinh thành,

Lớn lên đền đáp thầy dạy dỗ con.

4/ Không thầy đố mày làm nên

5/ Nhất tự vi sư bán tự vi sư

6/ Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Gắng sức mà học có ngày thành danh.:)

7/ Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thuờng nói:"Đố mày làm nên":D

8/ Ơn cha nghĩa nặng sinh thành
Tưởng rằng đã giỏi, có ngày lầm toi.
Thầy là cha thứ 2, Học giỏi cũng nhờ thầy mà ra!

9/Người cha chính là thầy dạy đời đầu tiên của đứa trẻ!:)

10/ Con ơi Ghi nhớ lời sau:Có Thầy có kiến thức, có trí là kẻ khôn
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy đừng quên!;)

11/ Con ơi ham học chớ đùa,
Bữa mô ngày Tết Thỉnh bùa thầy đeo !!!

12/ Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bố những ngày ước mong!

Như Huyền Võ Lê
30 tháng 12 2017 lúc 10:15

khoan dung:

- Bàn tay có ngón ngắn ngón dài
- Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài.
- Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay.
- Một cây có cành bổng cành la.
- Một nhà có anh giàu anh khó.
- Mía có đốt sâu đốt lành.
( Cùng một loại có cái thế này có cái thế kia, con cùng một gia đình có đứa hư đứa ngoan, trong tập thể có kẻ xấu người tốt, kẻ sướng người khổ ).
Nội dung ý nghĩa các tục ngữ trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo trong danh ngôn : “ Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài, nhưng ngắn dài đều hợp nhau lại nơi bàn tay” để kêu gọi đoàn kết, khoan dung, đô lượng đối với những người lầm đường lạc lối theo giặc trong kháng chiến chống Pháp, vì xét đến cùng họ cũng là “ dòng dỏi của tổ tiên ta”.
- Những người đức hạnh thuận hoà
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Trẻ nhà người như trẻ nhà ta.
- Của anh như của chú.
- Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại.

Tự trọng:

TỰ TRỌNG:
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
- Danh dự quý hơn tiền bạc.
- Đói miếng hơn tiếng đời.
- Được tiếng còn hơn được miếng.
- Ăn một miếng tiếng một đời.
- Áo rách cốt cách người thương.
- Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
- Người chết nết còn.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Kính già yêu trẻ.
- Quân tử nhất ngôn.
- Vô công bất hưởng lợi.
- Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Bụt không thèm ăn mày ma.
- Chết đứng hơn sống quỳ.
- Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
- Biết thì thưa thớt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI:
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
- Thiếp nhớ chàng tấm phên hư nuộc lạt đứt
Chàng nhớ thiếp khi đắng nước nghẹn cơm.
- Gío sao gió mát sau lưng
Dạ sao dạ nhớ người dưng thế này.
- Người dưng có ngãi thì đãi người dưng
Anh em không ngãi thì đừng anh em
- Tuy rằng xứ bắc, xứ đông
Khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em.
- Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
- Anh em cốt nhục đồng bào
Vợ chồng cùng nghĩa lẽ nào không thương.
- Vợ chồng là ruột là rà
Anh em có cửa có nhà anh em
Sao cho trong ấm ngoài êm
Như thuyền có bến như chim có bầy.
- Chị em một ruột cắt ra
Chị không em có cũng là như không.
- Đôi ta cùng bạn chăn trâu
Cùng mặc áo vá nhuộm nâu một hàng
Bao giờ cho gạo bén sàng
Cho trăng bén gió cho nàng bén anh.

Như Huyền Võ Lê
30 tháng 12 2017 lúc 10:18

tôn sư trọng đạo:

Không thầy đó mầy làm nên.
Nhất tự vi sư bán tự vi sư. (một chữ cũng là thầy nữa chũ cũng là thầy)
Muốn sang thì bắt cầu Kiều.
Muốn con hay chữ, phải yêu lấy thầy.

- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói: đố mày làm nên !

- Ở đây gần bạn gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim

Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh

Đây là những câu ca dao về thầy
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa

Cả làng có một thầy đồ
Dạy học thì ít, bắt cua thì nhiều
Thương thầy, trò cũng muốn theo
Trò sợ thầy nghèo bán cả trò đi

Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy

Bồng bồng mẹ bế con sang
Đò dọc quan cấm đò ngang không chèo
Muốn sang thì bắt cầu kiều
Muốn con hay chữ, thì yêu lấy thầy!


Con ơi ham học chớ đùa
Bữa mô ngày Tết thỉnh bùa thầy đeo

Con cậu cậu nuôi thầy cho
Cháu cậu, cậu bắt chăn bò chăn trâu
Có bản khác: Con cậu cho học nho
Con chim chích choè
Nó đậu cành chanh
Tôi ném hòn sành
Nó quay lông lốc
Tôi làm một chốc
Được ba mâm đầy
Ông thầy ăn một
Bà cốt ăn hai
Cái thủ (đầu), cái tai
Tôi đem (Đem về) biếu chúa
Chúa hỏi thịt gì
Thịt Con chim chích chòe…
Xem bài Chọi chim Choị Chim

Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh

Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao

Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui

Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên

Con cóc là cậu ông Trời
Hễ ai đánh nó thì trời đánh cho
Con cóc là cậu thầy nho
Hễ ai nuôi nó (đánh chết) trời cho quan tiền
Xem: Con Cóc Là Cậu Ông Trời

*** kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên

Dạy con từ thuở tiểu sinh
Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi
Học cho "cách vật trí tri"
Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông
Aurura
Xem chi tiết
Võ Hà Khánh Ngọc
16 tháng 3 2017 lúc 21:46

mk cũng đang bí bài này

GTV Bé Cam
Xem chi tiết
tranphinhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Phát no kat...
15 tháng 12 2016 lúc 8:45

Mặt phẳng nghiêng: cầu thang xoắn

Đòn bẩy: cây búa đóng, nhổ đinh

Ròng rọc: cần cẩu

Maj Thuan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 14:03

Câu 6:

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độcao độ.

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 14:02

Câu 11:

Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.

Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa

Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt

Lương Nguyệt Minh
22 tháng 12 2016 lúc 9:20

Câu 1: Thứ 3