Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hà My
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 8:15

Trong câu văn: "Sau lưng tượng Bác là một hàng tre Việt Nam xanh mát gợi nhớ về quê hương. " từ nào được dùng với nghĩa chuyển?

Tô Hà Thu
28 tháng 9 2021 lúc 8:15

"Sau lưng tượng Bác là một hàng tre Việt Nam xanh mát gợi nhớ về quê hương. " 

Hồ Sỹ Lương
28 tháng 9 2021 lúc 8:26

 Trong câu văn: Sau lưng tượng Bác là một hàng tre Việt Nam xanh mát gợi nhớ về quê hương. từ nào được dùng với nghĩa chuyển?

Hoc24.vn
Xem chi tiết
Good boy
2 tháng 1 2022 lúc 19:55

Từ sỏi đá được dùng là nghĩa gốc

Đặng Lê Hà Nguyên
2 tháng 1 2022 lúc 19:57

Nghĩa gốc nha bạn

Đặng Thị Lan Anh
2 tháng 1 2022 lúc 20:08

nghĩa gốc

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 4 2019 lúc 12:50

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

- Sỏi đá nghĩa là: đất xấu, bạc màu, thiên nhiên khắc nghiệt.

- Cơm nghĩa là: lương thực, cái ăn, cái phục vụ con người, thành quả lao động.

Cả 2 từ đều được dùng với nghĩa chuyển.

Tô Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Yến
23 tháng 5 2021 lúc 14:07

 Câu 1

 - cho chúng ta biết  được đây  là 1 bài thơ  viết và 1 tiểu đội xe ko kính  mà xe ko kính là 1 hình ảnh rất lạ vì chiếc xe nào cũng đều có đủ bộ phận  nhưng tại sao  lại có 1  tiểu đọi xe lại ko có kính  hình ảnh độc đạo và khác lạ là chiếc xe ko có kính  xe ko kính thì cũng ko  có j  để làm ra thơ cả vì no rất khô khan , trần trụi  hình ảnh chiếc xe ko kính là hình ảnh trung lập . Đoá chính là hịnh thực  gian khó ác liệt ở chiến trường .ĐÓ cũng là bút pháp đặc biệt của nên văn học kháng chiến trống mỹ ác liệc , từ tự nhiên đến đến sôi động, nhưng lại rất hào hùng và gây ấn tượng với nhĩnh hình ảnh hào hùng đó  

câu2 

- 'ĐẮNG ' là nghĩa chuyển đẫ giải thích cho chúng tao biết lý do là do  klhiến cho mắt đắng   là do gió  bay vào mắt  và gió  vào thẳng đc vào mắt là do xe ko có kính 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 10 2019 lúc 8:19

Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.

Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.

Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2018 lúc 4:57

c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 3 2017 lúc 10:49

Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.

Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.

Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.

Bi Huỳnh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
21 tháng 7 2021 lúc 20:16

Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

A. Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển

Frederick Trần (ɻɛɑm ʙáo...
21 tháng 7 2021 lúc 20:16

nghĩa chuyển ạ

弃佛入魔
21 tháng 7 2021 lúc 20:16

Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

A. Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển

vinh12345
Xem chi tiết
lynn
29 tháng 3 2022 lúc 20:42

nghĩa chuyển

Vũ Yến Nhi
18 tháng 8 2022 lúc 20:53

Từ " cánh " trong cánh rừng dậm được dùng theo nghĩa chuyển

ví dụ về hiện tượng đa nghĩa của " cánh "

1. Cánh chim

2. Cánh tay

3. Cánh buồm

4. Cánh bướm

5. Cánh hoa

Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Huyền
20 tháng 4 2022 lúc 21:54

Từ cánh trong câu "Mùa xuân, những cánh én lại bay về."

→→ Sử dụng theo nghĩa gốc

→→ Biểu thị những cánh chim đang bay lượn