Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 20:33

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có

BM=CN(gt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)(hai góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BH=CK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên HM=KN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH+HM=AM(H nằm giữa A và M)

AK+KN=AN(K nằm giữa A và N)

mà AM=AN(cmt)

và HM=KN(cmt)

nên AH=AK(đpcm)

d) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OBC}=\widehat{HBM}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{OCB}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

Nghia Huynh
Xem chi tiết
Phạm Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Xyz OLM
23 tháng 6 2021 lúc 17:35

Tam giác ABC vuông cân tại A 

=> AB = AC = 2 

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có : 

AB2 + AC2 = BC2 

<=> 22 + 22 = BC2

<=> BC2 = 8

<=> BC = \(\sqrt{8}\)cm

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
23 tháng 6 2021 lúc 17:37

6) Tam giác ABC vuông cân tại A 

=> AB = AC

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có : 

AB2 + AC2 = BC2 

=> 2.AB2 = BC2 (AB = AC)

=> 2.AB2 = 22

=> AB2 = 2

=> AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm) 

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
23 tháng 6 2021 lúc 19:14

Trả lời:

A B C

Bài 5: 

Xét tam giác ABC vuông cân tại A, có:

BC2 = AB2 + AC2 ( định lí Py-ta-go )

=> BC2 = 22 + 22 ( vì AB = AC do tam giác ABC cân tại A )

=> BC2 = 8

=> BC = \(\sqrt{8}\left(cm\right)\)

Vậy BC = \(\sqrt{8}\left(cm\right)\)

Bài 6: 

Xét tam giác ABC vuông cân tại A, có:

AB2 + AC2 = BC2 ( định lí Py-ta-go )

=> 2.AB2 = BC2 ( vì AB = AC do tam giác ABC cân tại A )

=> 2.AB2 = 22

=> AB2 = 22 : 2

=> AB2 = 2

=> AB = \(\sqrt{2}\left(cm\right)\)

=> AC = \(\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Vậy AB = AC = \(\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
Tiểu thư sky
Xem chi tiết
Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Ayatocute
21 tháng 1 2017 lúc 21:48

hình thì cậu tự vẽ còn bài làm thì ở dưới đây:

a) xét tam giác ADB và ADC có: AD chung

                                                DB=DC(vì tam giác DBC đều)

                                                 AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

                            => tam giác ADB=tam giác ADC (c.c.c)

                            =>\(\widehat{ADB}\)\(\widehat{ADC}\)(2 góc tương ứng)

                                  mà AD nằm giữa AB và AC =>AD là tia p/g của góc BAC

Lê Đình Bảo
21 tháng 1 2017 lúc 21:59

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) mới đk chứ mà mk cx cảm ơn nhé câu b thì lm sao bạn ơi

Ayatocute
21 tháng 1 2017 lúc 22:11

thế à để mik coi lại

Ngô Ngọc Trâm
Xem chi tiết
ミ★ɮεşէ Vαℓɦεїŋ★彡
27 tháng 3 2020 lúc 12:48

A B C H

a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^0\right)\)

AH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch.gn\right)\)

a) Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)( 2 cạnh tương ứng )

=> AH là tia phân giác \(\widehat{BAC}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Sáng
27 tháng 3 2020 lúc 13:11

a:Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có

AH chung

AC =AB (giả thiết)

Suy ra tam giác ABH = tam giác ACH ( cạnh huyền cạnh góc vuông)

b:từ trên suy ra : góc CAH = góc BAH

Suy ra AH là tia phân giác của góc BAC

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Thanh Tâm
27 tháng 3 2020 lúc 13:29

A B C H

\(\Delta ABC\) cân tại A nên \(AB=AC\)\(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có:  \(AB=AC\)

                                                      \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

                                                       \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90\)độ

\(\Rightarrow\)\(\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-gn\right)\)

a)Vì \(\Delta AHB=\Delta AHC\)nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\)AH là tia phân giác góc BAC

Khách vãng lai đã xóa