Những câu hỏi liên quan
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:34

a: a=108; b=12

a=84; b=36

a=12; b=108

a=36; b=84

Bình luận (0)
Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
10 tháng 11 2017 lúc 17:56

k biết

Bình luận (0)
Linh cute
15 tháng 11 2021 lúc 19:54

đang định hỏi bài này. Làm ơn giải giúp mình đi . Mình cho tim

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
26 tháng 1 2019 lúc 22:37

a)

ƯCLN (a, b) = 9 => a = 9p ; b = 9q     (q > p > 0,UCLN(p,q) = 1)

Ta có: a + b = 72

=> 9p + 9q = 72

=> 9.(p + q) = 72

=> p + q = 8 = 1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 4 + 4

Mà q > p 

=> \(\left(p;q\right)\in\left\{\left(1;7\right),\left(2;6\right);\left(3,5\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(9;63\right),\left(18;54\right),\left(27;45\right)\right\}\)

Bình luận (0)
TuiTenQuynh
26 tháng 1 2019 lúc 22:41

b)

ƯCLN (a, b) = 2 => a = 2m; b = 2n ( m > n > 0; UCLN(m;n) = 1)

Ta có: a.b = 252

=> 2m.2n = 252

=> 4mn = 252 

=> m.n = 63 = 1.63 = 3.21 = 7.9 

Mà m < n

\(\Rightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(1;63\right),\left(3,21\right),\left(7,9\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(2;126\right),\left(6;42\right),\left(14,18\right)\right\}\)

Bình luận (0)
nguyen thi ha
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
12 tháng 11 2017 lúc 19:37

42;210

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hồng Anh
1 tháng 12 2017 lúc 21:15

a>b hay a<b

Bình luận (0)
Đặng vân anh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
27 tháng 7 2015 lúc 20:47

Đặt a > b.

BCNN(a; b) = a.b : ƯCLN(a; b) = 252 : 2 = 126

Ta có ƯCLN(a; b) = 2

=> a = 2m và b = 2n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau) (1)

BCNN(a; b) = BCNN(2m; 2n) = 126

Do đó BCNN(m; n) = 63 (2)

Từ (1) và (2) => m = 63 và n = 1 hoặc m = 9 và n = 7

=> a = 126 và b = 2 hoặc a = 18 và b = 14

 Vậy (a; b) \(\in\) {(126; 2);(18; 14)}

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Quỳnh Chi
4 tháng 12 2017 lúc 19:50

bn lm đúng oy đó Đinh Tuấn Việt

Bình luận (0)
Vũ Phương Minh Ngọc
22 tháng 12 2017 lúc 22:32

Nếu a + b = 252 thì làm thế nào

Bình luận (0)
Trần Đan Nhi
Xem chi tiết
Tôi là ai
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$

Bình luận (0)