Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:34

a: a=108; b=12

a=84; b=36

a=12; b=108

a=36; b=84

Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
10 tháng 11 2017 lúc 17:56

k biết

Linh cute
15 tháng 11 2021 lúc 19:54

đang định hỏi bài này. Làm ơn giải giúp mình đi . Mình cho tim

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
26 tháng 1 2019 lúc 22:37

a)

ƯCLN (a, b) = 9 => a = 9p ; b = 9q     (q > p > 0,UCLN(p,q) = 1)

Ta có: a + b = 72

=> 9p + 9q = 72

=> 9.(p + q) = 72

=> p + q = 8 = 1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 4 + 4

Mà q > p 

=> \(\left(p;q\right)\in\left\{\left(1;7\right),\left(2;6\right);\left(3,5\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(9;63\right),\left(18;54\right),\left(27;45\right)\right\}\)

TuiTenQuynh
26 tháng 1 2019 lúc 22:41

b)

ƯCLN (a, b) = 2 => a = 2m; b = 2n ( m > n > 0; UCLN(m;n) = 1)

Ta có: a.b = 252

=> 2m.2n = 252

=> 4mn = 252 

=> m.n = 63 = 1.63 = 3.21 = 7.9 

Mà m < n

\(\Rightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(1;63\right),\left(3,21\right),\left(7,9\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(2;126\right),\left(6;42\right),\left(14,18\right)\right\}\)

nguyen thi ha
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
12 tháng 11 2017 lúc 19:37

42;210

Nguyễn Phạm Hồng Anh
1 tháng 12 2017 lúc 21:15

a>b hay a<b

Đặng vân anh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
27 tháng 7 2015 lúc 20:47

Đặt a > b.

BCNN(a; b) = a.b : ƯCLN(a; b) = 252 : 2 = 126

Ta có ƯCLN(a; b) = 2

=> a = 2m và b = 2n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau) (1)

BCNN(a; b) = BCNN(2m; 2n) = 126

Do đó BCNN(m; n) = 63 (2)

Từ (1) và (2) => m = 63 và n = 1 hoặc m = 9 và n = 7

=> a = 126 và b = 2 hoặc a = 18 và b = 14

 Vậy (a; b) \(\in\) {(126; 2);(18; 14)}

Nguyễn Vũ Quỳnh Chi
4 tháng 12 2017 lúc 19:50

bn lm đúng oy đó Đinh Tuấn Việt

Vũ Phương Minh Ngọc
22 tháng 12 2017 lúc 22:32

Nếu a + b = 252 thì làm thế nào

Trần Đan Nhi
Xem chi tiết
Tôi là ai
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$