Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị Phương Nhi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
14 tháng 1 2017 lúc 20:25

Bài 1 : Biến đổi vế trái , ta có :

\(\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

\(=a-b+c-d-a+c\)

\(=\left(a-a\right)-\left(c+c\right)+\left(-b-d\right)\)

\(=-b-d=-\left(b+d\right)\)

Vậy đẳng thức được CM

b, Biến đổi vế trái , ta có :

\(\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

\(=a-b-c+d+b+c\)

\(=\left(a+d\right)+\left(-b+b\right)+\left(-c+c\right)=a+d\)

Vậy đẳng thức được CM .

Bài 2 : Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì : với mọi STN n thì 2n + 1 và 2n + 3 là số lẻ

\(\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

Vậy ...

p/s : bài 2 đề có sai k mợ ?? :vv

Bình luận (1)
Võ Khánh Lợi
25 tháng 1 2017 lúc 15:12

Câu a bài 1 ghi sai đề nha Nhj

Bài 2 : Giai

Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 2n + 3 ) = d

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 3 chia hết cho d => 2n + 3 - 2n + 1 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d => d { 1;2 }

Mà 2n + 1 ; 2n + 3 là các số lẻ

=> d # 2 => d = 1

Vậy 2n + 1 và 2n +3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (3)
canvulinhvy
Xem chi tiết
Vũ Thùy Chi
6 tháng 4 2020 lúc 15:40

Bài 3:

a, A= n+3 / n-1

   A = n-1+4 / n-1

   A = 1 + 4/n-1

Để A là số nguyên thì 4/n-1 nguyên

=>4 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-3}

b, B = 2n+3 / n-1

  B = 2(n-1) + 5 / n-1

  B= 2 + 5/n-1

Để B nguyên thì 5/n-1 nguyên

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n thuộc {2;0;6;-4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu dieu linh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
12 tháng 3 2020 lúc 15:53

a)Gọi ƯCLN (\(n+3;2n+5\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow\left(2n+6\right)⋮d\\\left(2n+5\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN (\(n+3;2n+5\))=1

\(\Rightarrow\frac{n+3}{2n+5}\)là phân số tối giản(đpcm)

b)Gọi ƯCLN (\(2n+9;3n+14\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+9\right)⋮d\Rightarrow3\left(2n+9\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+27\right)⋮d\\\left(3n+14\right)⋮d\Rightarrow2\left(3n+14\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+28\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+28\right)-\left(6n+27\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN (\(2n+9;3n+14\))=1

\(\Rightarrow\frac{2n+9}{3n+14}\) là phân số tối giản.(đpcm)

c)Gọi ƯCLN(\(6n+11;2n+5\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+11\right)⋮d\\\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow3\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+15\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+11\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4⋮d\)

\(\left(6n+15\right);\left(6n+11\right)⋮̸2\)

\(\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN(\(6n+11;2n+5\))=1

\(\Rightarrow\frac{6n+11}{2n+5}\)là phân số tối giản (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
12 tháng 3 2020 lúc 16:14

d)Gọi ƯCLN(\(12n+1;30n+2\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(60n+5\right)⋮d\\\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(60n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN(\(12n+1;30n+2\))=1

\(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)

e)Gọi ƯCLN(\(21n+4;14n+3\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow2\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow\left(42n+8\right)⋮d\\\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow3\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow\left(42n+9\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN(\(21n+4;14n+3\))=1

\(\Rightarrow\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản (đpcm)

f) Gọi ƯCLN(\(2n+3;n+2\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+3\right)⋮d\\\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(2n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN(\(2n+3;n+2\))=1

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{n+2}\)là phân số tối giản (đpcm)
g) Gọi ƯCLN(\(n+1;3n+2\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(3n+3\right)⋮d\\\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN(\(n+1;3n+2\))=1

\(\Rightarrow\frac{n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vu dieu linh
12 tháng 3 2020 lúc 14:51

giúp mk với , mk năn nỉ đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Vân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Giang
20 tháng 1 2016 lúc 21:00

bài 4:

a, 3105 + 4105 = 2735 + 6435 chia hết cho 91 ( vì 27+64=91)

mà 91 chia hết cho 13 nên 3105 + 4105 chia hết cho 13

b, 62n+1 + 5n+2 = 62n . 6 + 5. 25 = 36. 6 + 5.25

36 đồng dư với 5 ( mod 31)

=> 36 đồng dư với 5( mod 31)

=> 36.6 + 5.25 đồng dư với 5n . 6 + 5n . 25 = 5n . (6+25) = 31. 5n đồng dư với 0 ( mod 32)

Vậy 62n+1 +  5n+3 chia hết cho 31

 

Bình luận (0)
nguyễn bằng giang
Xem chi tiết
nanami
Xem chi tiết