Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm lan chi
Xem chi tiết
Đức Minh
14 tháng 12 2016 lúc 12:26

Hôm nay, tôi về nhà với khuôn mặt buồn rười rượi. Thấy vậy, mẹ hỏi:

– Có chuyện gì ờ trường hả con?

Tôi liền kể cho mẹ nghe về cuộc gặp gỡ bất ngờ và cảm động với Hiền, cô hạn thân của tôi trong suốt năm năm tiểu học.

Giờ ra chơi hôm nay, như mọi khi tôi xuống căng tin để uống nước. Khi đi qua lớp 6C, tôi thấy một bạn có mái tóc dài, bị mất cánh tay trái. Khuôn mặt thanh tú vốn trông rất xinh lại có mấy vết sẹo dài trên má. Cặp mắt trong sáng ánh lên niềm tự tin. Đôi mắt ấy vốn thân thuộc với tôi biết bao. Như buột miệng, tôi gọi: "Hiền ơi!". Bạn quay lại, cặp mắt sững sờ, rồi chạy lại phía tôi và gọi to "Trang hả?". Đúng là Hiền rồi, không thể nào nhầm được, giọng nói, dáng vẻ và nhất là đôi mắt, nhưng sao lại thế này? Chúng tôi cầm tay nhau, nhưng đúng hơn là tôi cầm tay phải của Hiền vừa đi vừa nói chuyện. Tôi nhìn Hiền và hỏi với giọng đầy nghi ngại:

– Tại sao cậu lại bị…?

Tôi chưa nói xong câu, Hiền cắt ngang:

– Cậu muốn hỏi tớ tại sao lại bị mất một cánh tay đúng không?

Tôi gật đầu! Rồi Hiền kể:

– Mùa hè năm ngoái, gia đình tớ đi picnic ở Côn Sơn. Nhưng một tai nạn bất ngờ đã đổ ập xuống. Khi về, bố mẹ, tớ cùng em trai đã bị hai thanh niên say rượu đua xe đâm phải. Kết quả là mẹ tớ và em tớ đã ra đi vĩnh viễn. Bố tớ bị mất đôi chân, còn tớ… tớ…

Kể đến đây, Hiền bỗng dừng lại, hai hàng nước mắt chảy dài. Cặp mắt long lanh trở nên buồn thăm thẳm. Tôi cũng suýt khóc và hỏi:

– Cuộc sống của cậu như thế nào?

Hiền ngưng khóc và kể tiếp:

– Lúc đó, tớ cũng muốn chết luôn nhưng tớ lại nghĩ đến bố mẹ, em trai, cô giáo và tất cả các hạn. Ý nghĩ đó đã giúp tớ liếp tục sống. Khi hai bố con tớ ở viện, đêm nào tớ cũng khóc. Khi đó, tớ mới hiểu cảm giác phải xa người thân đau đớn như thế nào! Sau mấy tháng điều trị, tớ ra viện. Tớ lại đi học. Lúc đầu, các bạn nhìn tớ như thấy con quái vật một tay với mấy vết sẹo. Nhưng sau khi biết được hoàn cảnh của tớ, các bạn đã ủng hộ, giúp đỡ tớ trong việc học tập rất nhiều. Sáng tớ đi học còn chiều tớ đi phụ dì tớ bán bánh chuối ở gần trường.

Nghe xong câu chuyện, tôi rất cảm động và khâm phục ý chí của Hiền. Giờ ra chơi đã hết tôi chào Hiền và lên lớp. Tôi quay lại vẫy tay chào, Liên cũng vẫy tay và cười với tôi, một nụ cười mệt mỏi.

Mẹ nghe xong chuyện cũng rất buồn. Mẹ nói:

– Con hãy nhìn Hiền mà noi gương, hãy cố gắng học tập tốt.


 

Linh Phương
14 tháng 12 2016 lúc 17:13

Trong cuộc sống em đã được chứng kiến rất nhiều câu chuyện cảm động. Đó là những chuyện gợi lên tình thương yêu và sự đùm bọc của con người. Nhưng có lẽ chuyện làm em cảm động nhất lại đến từ một lần em được chứng kiến tình thương yêu của mẹ con bầy chim sẻ.

Ngày xưa, lúc em còn học lớp ba, em ham chơi lắm. Trò gì của lũ trẻ ở nông thôn em cùng đều biết cả nhưng trò mà em và anh Tùng (anh trai của em) thích nhất là trò bắt những đàn chim sẻ về nuôi. Nuôi để làm gì ư? Chẳng để làm gì, chỉ nuôi cho thích. Thú thực đã không ít lần mải vui em đã bỏ đói khiến những con chim sẽ chết thật là tội nghiệp.

Hôm ấy không biết thế nào mà chỉ sau mỗi buổi trưa anh Tùng đã mang về cho em hai chú chim non vừa mọc xong lông cánh. Hai chú chim non rìa mỏ còn vàng rộm, đúng đến lúc tập chuyền trông đến là thích mắt. Em bắt hai chú chim non đem thả vào lồng nhưng chúng cứ bay loạn xạ và kêu nháo nhác. Hơn một ngày chúng chẳng chịu ăn gì, cứ vỗ cánh phành phạch và tìm đường trốn chạy trong tuyệt vọng. Hình như một chú chim đã bắt đầu mệt mỏi, nằm im ở góc lồng, mắt lim dim. Dỗ chúng ăn mãi không được, em tức quá bỏ đi chơi. Buổi tối đi chơi về muộn em cũng chẳng để ý . : Ăn cơm xong em leo lên giường ngủ sớm. Sáng hôm sau tỉnh dậy em thấy ngại vô cùng. Hình như hai chú chim non đang hấp hối, nhưng biết làm sao bây giờ, chỉ còn mười lăm phút nữa là vào giờ học.

Buổi học hôm ấy thật dài. Trên đường về, em tin chắc hai chú chim non đã chết. Nhưng không ở trong lồng kia hai chú chim non đang nhảy nhót, ở trong lồng em còn thấy có con cào cào bị ăn dở dang. Chưa kịp hiểu tại sao thì em lại thấy một chú sẻ già cứ chao đi chao lại trên đầu, miệng kêu ríu rít. Em chợt nghĩ ra chắc đó là chim sẻ mẹ.

Buổi chiều em cho hai chú chim ăn nhưng chúng lại không ăn và chỉ vỗ cánh bay phành phạch. Sáng bôm sau em lại đến trường và lại thấy hai chú chim non đang chờ chết. Nhưng kỳ lạ! Buổi trưa về hai con chim sẻ lại khoẻ mạnh rất giống hôm qua và ở trên kia chim sẻ mẹ vẫn kêu rối rít như giận dỗi như van lơn. Em bắt đầu hiểu chuyện. Lũ chim non quyết định không ăn bởi nếu không được tự do, chúng thà chịu chết còn hơn. Còn chim sẻ mẹ, một mặt dỗ dành an ủi các con, mặt khác cứ ríu rít kêu cầu mong em thả bầy con của nó. Khi đã hiểu ra, em quyết định mở cánh cửa lồng. Ba mẹ con đàn chim sẻ bay tung nhưng còn lộn qua lộn lại ba vòng trước khi bay mất không bao giờ trở lại.

Từ ngày ấy không bao giờ em chơi chim sẻ nữa. Không ngờ mẹ con loài vật bé nhỏ kia đã dạy cho em rất nhiều điều. Trong đó điều quan trọng nhất là sự thương yêu đùm bọc lẫn nhau và hơn nữa, khát vọng tự do luôn là khát vọng vĩnh viễn của muôn loài.

Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 17:33

Sáng thứ sáu tuần qua, ở lớp 9A trường Trung học cơ sở Hat Môn, huyện Phúc Thọ xảy ra một câu chuyện thật là cảm động.

Chúng em vừa vào học tiết Văn của cô chủ nhiệm được khoảng hơn mười phút thì thầy giám thị báo là bạn Thúy ra ngay cổng trường có người cần gặp. Một lát sau, Thúy trở vào với gương mặt tái nhợt và đôi mắt đỏ hoe. Cô Thanh gặng hỏi, Thúy run run cắn chặt môi để kìm tiếng khóc rồi cho biết,rằng vừa nhận được tin cha bị tai nạn giao thông.

Cả lớp lặng đi vì xúc động, vì thương Thúy. Nhà Thúy nghèo lắm! Ba mẹ rời quê hương ở Quảng Ngãi vào đây lập nghiệp mới được vài năm. Sáng sáng, mẹ gánh gánh xôi đi bán dạo. Ba Thúy mướn chiếc xích lô chở khách kiếm, tiền nuôi các con ăn học.

Thúy là chị lớn trong nhà, vừa lo học, vừa lo phụ giúp gia đình. Chúng em đi học bằng xe đạp, còn Thúy đi bộ. Em để ý thấy Thúy chỉ có hai bộ quần áo cũ để thay đổi hằng ngày. Tuy vậy, tinh thần vượt khó và kết quả học tập của Thúy thật đáng nể!

Tai nạn đột ngột của ba Thúy quả là một tai họa đối với gia đình bạn ấy. Từ nay, mấy mẹ con Thúy biết nương tựa vào đâu?! Trong lúc Thúy thu xếp sách vở, cô Thanh đã nhanh chóng hội ý với ban cán bộ lớp Cô cử bạn Quốc lớp trưởng chở Thúy đến bệnh viện, thêm bạn Liên tổ trưởng tổ 2 đi kèm cho an tâm. Khi các bạn đã đi, cô khuyên chúng em quyên góp tiền để giúp đỡ gia đình Thúy. Cả lớp hưởng ứng lời cô. Bạn nào có nhiều góp nhiều, có ít góp ít. Bạn nào không có thì hẹn đến mai…

Số tiền không nhiều nhưng đó là tấm lòng chân thành của chúng em sẻ chia hoạn nạn cùng người bạn bất hạnh. Hơn lúc nào hết, chúng em càng thương Thúy và mong bạn ấy vượt qua dược thử thách nghiệt ngã này. Em thấm thìa lời dạy của ông cha: Thương người như thể thương thân và muốn nói với Thúy rằng: Thúy ơi! Hãy đứng vững vì bên cạnh bạn đã có chủng tôi !

lạc lạc
Xem chi tiết
thiiee nè
15 tháng 2 2022 lúc 19:33

tham khảo ở đây nhé : https://haylamdo.com/

Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 19:37

8(6.26)

a) Mai đã dành số  phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa là :

b) Mai đã dành số  phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác là :

9

a) Ta có Trong một cuộc khảo sát về phương tiện đến trường hằng ngày nên số học sinh đến trường bằng xe đạp nhiều hơn số học sinh đến trường bằng xe buýt.

b) Số học sinh đến trường bằng xe khác là:

Trong một cuộc khảo sát về phương tiện đến trường hằng ngày

Vậy số học sinh đến trường bằng cách khác là nhiều nhất.

Đợi a làm mấy bài trên nhé

Chúc em học tốt

Vũ Trọng Hiếu
15 tháng 2 2022 lúc 19:45

Lớp 6 - Giải bài tập SGK, SBT lớp 6 soạn bài với đáp án lời giải giúp để học tốt tất cả các môn

 tham khảo lớp 6 đó cj à nhầm bn lạc

na thi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 5 2023 lúc 5:58

Câu 3

Var st:string;

i,d:integer;

Begin

Write('Nhap xau ky tu ');readln(st);

For i:=1 to length(st) do

If st[i] in ['0'..'9'] then d:=d+1;

Write('Co ',d,' ky tu so');

Readln

End.

Kiều Vũ Linh
3 tháng 5 2023 lúc 6:05

Câu 4

Var a:array[1..1000] of integer;

i,n:integer;

Begin

Write('n = ');readln(n);

For i:=1 to n do

Begin

Write('Nhap so thu ',i);readln(a[i]);

End;

Write('Cac so chia het cho 3 hoac 5 la: ');

for i:=1 to n do

If (a[i] mod 3 = 0) or (a[i] mod 5 = 0) then write(a[i]:8);

Readln

End.

Phương dung
Xem chi tiết
Phạm Trang
Xem chi tiết
đặng tuấn đức
22 tháng 4 2019 lúc 20:02

- Vì điện năng không phải là vô tận mà nó có hạn,nếu sử dụng quá mức điện năng sẽ làm cho các nhà máy điện không đủ khả năng cung cấp dẫn đến tình trạng mất điện. Mà bạn thấy đấy mất điện sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đối với đời sống con người. Không chỉ vậy xài quá phung phí điện năng đồng thời là đang tiêu hao tiền của chúng ta.
Nêu các công việc làm để tiết kiệm điện năng cho gia đình?
– Tiết kiệm tiền cho gia đình.
– Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm
– Tránh hỏng, giảm tuổi thọ đồ điện trong gia đình.

Girl Xinh
Xem chi tiết
Nanami Luchia
9 tháng 4 2016 lúc 21:32

Đây là toán chứ ko phải văn đâu bạn

 

Đại Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
24 tháng 8 2016 lúc 17:44
                                   LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bảna) Tính liên kết của văn bản- Hãy đọc đoạn văn sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.- Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết như vậy thì En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói chưa?- Nếu En-ri-cô chưa hiểu được điều bố muốn nói thì tại sao? Hãy xem xét các lí do sau:+ Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp;+ Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng;+ Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo.- Vậy, muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có phẩm chất gì?Gợi ý: Các câu trong đoạn văn, nếu tách rời, đều là những câu hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng. Nhưng cả đoạn, với sự nối kết các câu lỏng lẻo, thì ý nghĩa không được biểu đạt rõ ràng. Muốn để người khác hiểu được ý của mình, ngoài việc tạo ra những câu đúng, người viết (nói) còn phải tổ chức mối liên kết chặt chẽ giữa các câu.2. Phương tiện liên kết trong văn bảna) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.Gợi ý: Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.b) Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn sau và sửa lại:Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.Gợi ý: Hãy đọc và so sánh đoạn văn trên với đoạn văn đã sửa dưới đây:Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.- Đoạn văn đã được sửa lại như thế nào?- Sự liên kết về ý nghĩa giữa các câu phải được thể hiện ra bằng ngôn ngữ, thiếu sự liên kết trên phương diện ngôn ngữ, mối liên kết giữa các câu sẽ không được đảm bảo.c) Qua hai đoạn văn trên, hãy tự rút ra:- Một văn bản như thế nào thì được xem là có tính liên kết?- Các câu trong văn bản phải sử dụng những phương tiện gì để văn bản có tính liên kết?II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Nhận xét về trình tự các câu văn trong đoạn văn dưới đây:(1) Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát thưởng như sau: (2) Và ông đưa tay chỉ về phía các thầy giáo, cô giáo ngồi trên các hành lang. (3) Các thầy, các cô đều đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng mến yêu ấy của học sinh. (4) "Ra khỏi đây, các con ạ, các con không được quên gửi lời chào và lòng biết ơn đến những người đã vì các con mà không quản bao mệt nhọc, những người đã hiến cả trí thông minh và lòng dũng cảm cho các con, những người sống và chết vì các con và họ đây này!". (5) Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng đúng những tình cảm của mình, tất cả học sinh đều đứng dậy, dang tay về phía các thầy, các cô.Gợi ý: Trình tự các câu trong đoạn văn cũng thể hiện diễn biến của sự việc, đảo lộn trật tự này sẽ dẫn đến phá vỡ liên kết. Trật tự hợp lí của các câu phải là: (1) à (4) à (2) à (5) à(3).2. Đoạn văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao?Tôi nhớ đến mẹ tôi "lúc người còn sống tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.Gợi ý: Một đoạn văn được xem là có tính liên kết tức là phải đảm bảo sự nối kết chặt chẽ giữa các câu trên cả hai phương diện nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ. Hai phương diện liên kết này không thể tách rời nhau. Ở bề mặt ngôn ngữ, thoạt xem, đoạn văn trên có vẻ liên kết, nhưng thực ra các câu không thống nhất trong một nội dung ý nghĩa.3. Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau:Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của ... và nhớ lại ngày nào ... trồng cây, ... chạy lon ton bên bà. ... bảo khi nào cây có quả ... sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho ..., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. ... bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.(Theo Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Những bức thư đoạt giải UPU)Gợi ýcháucháuThế là.4. Tại sao khi hai câu văn sau bị tách ra khỏi đoạn thì chúng trở nên lỏng lẻo về mặt liên kết:"Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."(Cổng trường mở ra)Gợi ý: Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".5. Em có liên hệ gì giữa câu chuyện về Cây tre trăm đốt và tính liên kết của văn bản? Gợi ý: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau, cũng không thành một cây tre được. Phải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại với nhau thì anh trai cày mới có được một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cũng vậy. Các đoạn, các câu không được tổ chức gắn kết với nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn, câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bảna) Tính liên kết của văn bản- Hãy đọc đoạn văn sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.- Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết như vậy thì En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói chưa?- Nếu En-ri-cô chưa hiểu được điều bố muốn nói thì tại sao? Hãy xem xét các lí do sau:+ Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp;+ Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng;+ Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo.- Vậy, muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có phẩm chất gì?Gợi ý: Các câu trong đoạn văn, nếu tách rời, đều là những câu hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng. Nhưng cả đoạn, với sự nối kết các câu lỏng lẻo, thì ý nghĩa không được biểu đạt rõ ràng. Muốn để người khác hiểu được ý của mình, ngoài việc tạo ra những câu đúng, người viết (nói) còn phải tổ chức mối liên kết chặt chẽ giữa các câu.2. Phương tiện liên kết trong văn bảna) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.Gợi ý: Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.b) Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn sau và sửa lại:Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.Gợi ý: Hãy đọc và so sánh đoạn văn trên với đoạn văn đã sửa dưới đây:Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.- Đoạn văn đã được sửa lại như thế nào?- Sự liên kết về ý nghĩa giữa các câu phải được thể hiện ra bằng ngôn ngữ, thiếu sự liên kết trên phương diện ngôn ngữ, mối liên kết giữa các câu sẽ không được đảm bảo.c) Qua hai đoạn văn trên, hãy tự rút ra:- Một văn bản như thế nào thì được xem là có tính liên kết?- Các câu trong văn bản phải sử dụng những phương tiện gì để văn bản có tính liên kết?II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Nhận xét về trình tự các câu văn trong đoạn văn dưới đây:(1) Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát thưởng như sau: (2) Và ông đưa tay chỉ về phía các thầy giáo, cô giáo ngồi trên các hành lang. (3) Các thầy, các cô đều đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng mến yêu ấy của học sinh. (4) "Ra khỏi đây, các con ạ, các con không được quên gửi lời chào và lòng biết ơn đến những người đã vì các con mà không quản bao mệt nhọc, những người đã hiến cả trí thông minh và lòng dũng cảm cho các con, những người sống và chết vì các con và họ đây này!". (5) Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng đúng những tình cảm của mình, tất cả học sinh đều đứng dậy, dang tay về phía các thầy, các cô.Gợi ý: Trình tự các câu trong đoạn văn cũng thể hiện diễn biến của sự việc, đảo lộn trật tự này sẽ dẫn đến phá vỡ liên kết. Trật tự hợp lí của các câu phải là: (1) à (4) à (2) à (5) à(3).2. Đoạn văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao?Tôi nhớ đến mẹ tôi "lúc người còn sống tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.Gợi ý: Một đoạn văn được xem là có tính liên kết tức là phải đảm bảo sự nối kết chặt chẽ giữa các câu trên cả hai phương diện nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ. Hai phương diện liên kết này không thể tách rời nhau. Ở bề mặt ngôn ngữ, thoạt xem, đoạn văn trên có vẻ liên kết, nhưng thực ra các câu không thống nhất trong một nội dung ý nghĩa.3. Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau:Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của ... và nhớ lại ngày nào ... trồng cây, ... chạy lon ton bên bà. ... bảo khi nào cây có quả ... sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho ..., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. ... bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.(Theo Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Những bức thư đoạt giải UPU)Gợi ýcháucháuThế là.4. Tại sao khi hai câu văn sau bị tách ra khỏi đoạn thì chúng trở nên lỏng lẻo về mặt liên kết:"Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."(Cổng trường mở ra)Gợi ý: Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".5. Em có liên hệ gì giữa câu chuyện về Cây tre trăm đốt và tính liên kết của văn bản? Gợi ý: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau, cũng không thành một cây tre được. Phải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại với nhau thì anh trai cày mới có được một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cũng vậy. Các đoạn, các câu không được tổ chức gắn kết với nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn, câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy.  
Nguyễn Lê Hoàng
17 tháng 8 2019 lúc 20:09

Về mặt hình thức tưởng chừng đoạn văn có tính liên kết, nhưng phần nội dung hoàn toàn phi logic:

+ Khi nhân vật “tôi” đang nhớ tới mẹ “lúc còn sống, tôi lên mười” thì không thể kể chuyện “sáng nay”, “chiều nay” được nữa

Vũ Thị Thảo
Xem chi tiết
Vũ Thị Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 19:55

Bài 16: 

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{ab}+1}+\dfrac{\sqrt{ab}+\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-1}-1\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{ab}+1}-\dfrac{\sqrt{ab}+\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-1}+1\right)\)

\(=\dfrac{a\sqrt{b}-\sqrt{a}+\sqrt{ab}-1+ab+\sqrt{ab}+a\sqrt{b}+\sqrt{a}-ab+1}{\left(\sqrt{ab}+1\right)\left(\sqrt{ab}-1\right)}:\dfrac{a\sqrt{b}-\sqrt{a}+\sqrt{ab}-1-ab-\sqrt{ab}-a\sqrt{b}-\sqrt{a}+ab-1}{\left(\sqrt{ab}+1\right)\left(\sqrt{ab}-1\right)}\)

\(=\dfrac{2a\sqrt{b}+2\sqrt{ab}}{-2\sqrt{a}-2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+1\right)}{-2\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=-\sqrt{ab}\)