bài 1 doi ra so tu nhien
15/5= ?
6/3=?
9/3=?
bài 2 rút gọn phân số
A 101010/131313
B 963963963/126126126
C 564564564564/987987987987
Đề bài toán : rút gọn rồi so sánh phân số
a) 6/8 và 3/12
b) 15/25 và 36/45
c) 15/27 và 49/105
a)36/48>12/48
=>6/8>3/12
b)135/225<180/225
=>15/25<36/45
c)1575/2835>1323/2835
=>15/27>49/105
Chúc e học tốt
a) mẫu số chung: 4
\(\dfrac{6}{8}=\dfrac{6:2}{8:2}=\dfrac{3}{4};\dfrac{3}{12}=\dfrac{3:3}{12:3}=\dfrac{1}{4}\)
vì \(\dfrac{3}{4}>\dfrac{1}{4}\)nên \(\dfrac{6}{8}>\dfrac{3}{12}\)
b) mẫu số chung: 5
\(\dfrac{15}{25}=\dfrac{15:5}{25:5}=\dfrac{3}{5};\dfrac{36}{45}=\dfrac{36:9}{45:9}=\dfrac{4}{5}\)
vì\(\dfrac{3}{5}< \dfrac{4}{5}\)nên \(\dfrac{15}{25}< \dfrac{36}{45}\)
Bài 1 Rút gọn
a/ √9 - √17 x √ 9 + √17 ( √ chỗ số 9 kéo dài ra 17 )
b/ 2√2 ( √3 - 2 ) + ( 1 + 2√2 ) ^2 + 2√6
Bài 2 Giải phương trình sau :
a/ √4x + 20 - 3√ 5 + x + 4/3 √9x + 45 ( kéo dài √ ) = 6
b/ √25x - 25 - 15/2√x-1/9 = 6 + √x-1 (kéo dài √ )
Bài 3 So sánh
√2014 + √2016 với 2√2005
Bài 1: tìm tất cả các số nguyên n để B= \(\dfrac{5}{n-3}\)là một số nguyên
Bài 2: So sánh các cặp phân số sau đây?
\(a,\dfrac{3}{-5}\)và \(\dfrac{-9}{15}\) \(b,\) \(\dfrac{4}{7}\)và \(\dfrac{-16}{28}\)
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
\(a,\dfrac{-72}{90}\) \(b,\dfrac{25.11}{22.35}\) \(c,\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\)
1: B là số nguyên
=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}
=>n thuộc {4;2;8;-2}
3:
a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35
\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
Bài 1: Rút gọn phân số
a) Cho \(\dfrac{5}{10}\),\(\dfrac{8}{64},\dfrac{7}{49}\).
b) Cho \(\dfrac{7}{8},\dfrac{6}{8},\dfrac{7}{49}\).
Phân số nào tối giản,vì sao?
\(a)\) \(\dfrac{1}{2}\)\(,\) \(\dfrac{1}{8},\) \(\dfrac{1}{7}.\)
b,(phân số \(\dfrac{7}{8}\) là 1 phân số tối giản)
\(\dfrac{3}{4}\) ; \(\dfrac{1}{7}\)
Phân số tối giản: \(\dfrac{7}{8}\) vì cả tử và mẫu không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
Bài 1. So sánh các phân số
a) 3/5 và -19/5 b) 8/7 và 8/3
c) 3/4 và 2/5 d) -3/5 và -4/6
a: 3/5>-19/5
b: 8/7<8/3
c: 3/4=15/20
2/5=8/20
mà 15>8
nên 3/4>2/5
d: -3/5=-18/30
-4/6=-20/30
mà -18>-20
nên -3/5>-4/6
a: 3/5>-19/5
b: 8/7<8/3
c: 3/4=15/20
2/5=8/20
mà 15>8
nên 3/4>2/5
d: -3/5=-18/30
-4/6=-20/30
mà -18>-20
nên -3/5>-4/6
ạcBài 1 : Rút gọn các phân số
15 / 35
216 / 270
250 / 750
Bài 2 : Tìm 5 phân số bằng phân số 4 / 9
Bài 3 : viết 5 phân số bằng nhau
Bài 4 : Tính bằng cách rút gọn phân số
2 x 3 x 5 / 2 x 7 x 5
Lưu ý : dấu / là dấu gạch ngang nhé
Câu 1:15/35=3/7
216/270=4/5
250/750=1/3
Câu 2:8/18,12/27,16/36,20/45,24/54
Câu 3:1/2=2/4=3/6=4/8=5/10
Câu 4:2×3×5/2×7×5=30/70=3/7
Tk mình nhé bn!
Bài 1:
\(\frac{15}{35}=\frac{3}{7}\)
\(\frac{216}{270}=\frac{4}{5}\)
\(\frac{250}{750}=\frac{1}{3}\)
Bài 2:
5 phân số bằng phân số \(\frac{4}{9}\) là: \(\frac{8}{18};\frac{12}{27};\frac{16}{36};\frac{20}{45};\frac{24}{54}\)
Bài 3:
\(\frac{1}{2};\frac{2}{4};\frac{3}{6};\frac{4}{8};\frac{5}{10}\)
Bài 4:
\(\frac{2x3x5}{2x7x5}=\frac{3}{7}\)
\(1\)\(\frac{15}{35}\) \(=\)\(\frac{5}{7}\)
\(\frac{216}{270}\)= \(\frac{24}{30}\)
\(\frac{250}{750}\)\(=\)\(3\)
\(2.\)\(\frac{8}{18}\); \(\frac{12}{27}\) ; \(\frac{16}{36}\); \(\frac{20}{45}\); \(\frac{24}{54}\)
\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{2}{4}\)= \(\frac{3}{6}\)=\(\frac{4}{8}\)=\(\frac{5}{10}\)
4.\(2\cdot3\cdot\frac{5}{2\cdot7\cdot5}\) = \(\frac{3}{7}\)
Câu 3: rút gọn phân số
a, 12/36 và -16/ 20 b, 21/ 105 và 35/ 150
Câu 4:
a, 3/10 + 5/10 b, [-27] . 36+ 64 . [-27] + 23 . [ -100]
c, 5/8 + 3/ 12 d, -2/17 + 3/19 + -15/ 17 + 16/19 + 5/6
Câu 3:
a) \(\dfrac{12}{36}=\dfrac{12:12}{36:12}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{-16}{20}=\dfrac{-16:4}{20:4}=\dfrac{-4}{5}\)
b) \(\dfrac{21}{105}=\dfrac{21:21}{105:21}=\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{35}{150}=\dfrac{35:5}{150:5}=\dfrac{7}{30}\)
Câu 4:
a) \(\dfrac{3}{10}+\dfrac{5}{10}=\dfrac{3+5}{10}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
b) Ta có: \(\left(-27\right)\cdot36+64\cdot\left(-27\right)+23\cdot\left(-100\right)\)
\(=\left(-27\right)\cdot\left(64+36\right)+23\cdot\left(-100\right)\)
\(=-27\cdot100-23\cdot100\)
\(=100\left(-27-23\right)\)
\(=-50\cdot100=-5000\)
c) \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{12}=\dfrac{15}{24}+\dfrac{6}{24}=\dfrac{21}{24}=\dfrac{7}{8}\)
d) Ta có: \(\dfrac{-2}{17}+\dfrac{3}{19}+\dfrac{-15}{17}+\dfrac{16}{19}+\dfrac{5}{6}\)
\(=\left(-\dfrac{2}{17}+\dfrac{-15}{17}\right)+\left(\dfrac{3}{19}+\dfrac{16}{19}\right)+\dfrac{5}{6}\)
\(=-1+1+\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{5}{6}\)
Bài 1: Các cặp phân số sau có bằng nhau không a) -5/6 và 10/-14 b) -15/-60 và -3/12
Bài 2: Rút gọn a) 20/-140 b) 4.18/9.12 c) 17.25-17.3/2.-15
Bài 3 : So sánh a) -3/5 và 4/-7 b) -4/21 và -7/35 c) -7/24 và -2/3 d) -52/167 và -3/-4
Bài 4 a) 5/13. 7/9 + 5/9.9/13 - 5/9.3/13 b) 6/34 + (-2) + -15/33+ 14/17 + -6/11 c) 12 5/31 - ( 4 3/7 + 5 5/31) d) 1/2+ 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + ....... + 1/2020.2021 + 1/2021.2022
Bài 1:
a) \(\dfrac{-5}{6}\ne\dfrac{10}{-14}\left(\dfrac{10}{-14}=-\dfrac{5}{7}\right).\)
b) \(\dfrac{-15}{-60}\ne\dfrac{-3}{12}\left(\dfrac{-15}{-60}=\dfrac{1}{4}\right).\)
Bài 2:
a) \(\dfrac{20}{-140}=-\dfrac{1}{7}.\)
b) \(\dfrac{4.18}{9.12}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{2}{3}.\)
c) \(\dfrac{17.25-17.3}{2.\left(-15\right)}=\dfrac{17.\left(25-3\right)}{-30}=-\dfrac{17.22}{30}=\dfrac{374}{30}=\dfrac{187}{15}.\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{-3}{5}< \dfrac{4}{-7}.\)
b) \(\dfrac{-4}{21}>\dfrac{-7}{35}.\)
c) \(\dfrac{-7}{24}>\dfrac{-2}{3}.\)
d) \(\dfrac{-52}{167}< \dfrac{-3}{-4}.\)