Bộ luật Hồng Đức có những nọi dung cơ bản nàoc
Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
-Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
-Bảo vệ chủ quyền quốc gia
-Khuyến khích phát triển kinh tế
-Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
-Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
bộ luật hồng đức có những nội dung cơ bản nào
Tham khảo:
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
tham khảo
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Tham khảo:
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
1.Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
Tham khảo
1. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã:
- Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.
- Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
- Về pháp luật, nhà Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.
- Về quân đội, thời bình thì trai tráng ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- về nông nghiệp, nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều ; Khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất ; Đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.
=> Những chính sách trên phù hợp với việc quản lí đất nước, được lòng nhân dân, vì vậy mà chính quyền nhà Trần thêm vững chắc.
2.
Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh:
- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.
- Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.
- Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng
=> Đầu năm 1226 nhà Trần được thành lập.
Tham khảo
1. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
2. Nhà Trần được thành lập. => Các thế lực phong kiến nổi lên ở nhiều nơi. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Lý Chiêu Hoàng (vị vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh vào tháng 12-1226. => Nhà Trần thành lập.
bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
là bảo vệ quyền lợi của vua , quan lại , địa chủ bảo vệ chủ quyền quốc gia , khuyến khích phát triển kinh tế , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc , bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .
Ngày nay, dẫu pháp điển hóa được quan niệm là tập hợp, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật hiện hành theo từng ngành luật, hay từng lĩnh vực, mà thực chất là quá trình nhằm loại bỏ những quy định mâu thuẫn, chồng chéo không phù hợp, chỉnh sửa, hoàn thiện để hình thành những bộ pháp điển theo từng ngành luật, từng lĩnh vực theo nhu cầu quản lý nhà nước hoặc đòi hỏi của thực tiễn áp dụng pháp luật. Hay theo quan niệm của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, pháp điển hóa là xây dựng, ban hành các bộ luật trên cơ sở kết hợp giữa việc chọn lọc các quy phạm pháp luật trong các văn bản luật đã ban hành trước đó [có chỉnh lý, hoàn thiện, nâng cao] với việc đặt ra các quy phạm pháp luật mới thành các bộ luật thì xét về phương diện kỹ thuật pháp điển hóa trong Bộ luật Hồng Đức đều có thể rút ra những giá trị tích cực phục vụ cho việc hoàn thiện kỹ thuật lập pháp ở nước ta hiện nay.
Sau 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, hệ thống pháp luật nước ta đã phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng để kịp thời đáp ứng cho nhu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế. Đến nay, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội về cơ bản đã có luật điều chỉnh, nhiều bộ luật đồ sộ đã ra đời. Tuy nhiên, vì phải khẩn trương đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn nên hệ thống pháp luật mới chú trọng phát triển theo chiều rộng [nhiều về số lượng để đảm bảo đủ luật trên các lĩnh vực] mà chưa chú trọng nhiều theo chiều sâu [đảm bảo chất lượng].
Vì vậy, nâng cao kỹ thuật lập pháp để có những bộ luật, đạo luật thực sự trở thành rường cột, ổn định lâu dài, đủ sức đảm đương vai trò là phương tiện hàng đầu trong xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội; trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân và chủ động hội nhập quốc tế và khu vực là nhiệm vụ không kém phần quan trọng hiện nay. Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu, tìm kiếm các giá trị về kỹ thuật pháp điển hóa của Bộ luật Hồng Đức để có thể kế thừa và phát triển trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật có ý nghĩa thiết thực.
Từ sự phân tích các giá trị về kỹ thuật pháp điển hóa của Bộ luật Hồng Đức viết ở trên, có thể rút ra một số bài học cho công tác pháp điển hóa, hoàn thiện kỹ thuật lập pháp sau đây:
Một là, pháp luật của nước ta hiện nay trên cùng một lĩnh vực của các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng rất nhiều văn bản pháp luật đơn hành bao gồm từ các đạo luật, bộ luật, pháp lệnh đến rất nhiều các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật. Điều đó không tránh khỏi mâu thuẫn, chồng chéo và rất khó khăn trong thực hiện và áp dụng pháp luật. Vì vậy, nên chăng theo kinh nghiệm của Bộ luật Hồng Đức cần phải pháp điển hóa thành bộ tổng luật chứa đựng trong đó nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau.
Từ các quy định thuộc luật kinh tế, dân sự, lao động,… đến các quy định thuộc luật hành chính, hình sự điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất. Trong quá trình đó, vừa căn chỉnh loại bỏ những quy định mâu thuẫn, chồng chéo không phù hợp và bổ sung những quy định mới. Hoạt động lập pháp của nước ta hiện nay cần kế thừa và phát triển kinh nghiệm này của Bộ luật Hồng Đức để có những bộ luật lớn có tính chất tổng luật điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội gần gũi nhau trong một lĩnh vực, hạn chế việc ban hành các đạo luật đơn hành có phạm vi điều chỉnh hẹp như kỹ thuật lập pháp hiện nay.
Hai là, một đặc điểm khá phổ biến trong lập pháp hiện nay ở nước ta là trong các điều luật chỉ là các quy định mang tính nguyên tắc, mà không có chế tài gắn liền với các quy định đó. Chế tài thường là các quy định trách nhiệm chung chung, phải xem và vận dụng ở một văn bản khác. Chính vì chế tài không gắn liền với một quy định trong một quy phạm pháp luật nên pháp luật vừa thiếu cụ thể, vừa khó khăn trong việc áp dụng, hạn chế tính bắt buộc chung của pháp luật.
Ngược lại, các điều luật trong Bộ luật Hồng Đức, chế tài bao giờ cũng gắn chặt với quy định ngay trong một điều luật, đó có thể là chế tài hình sự, hành chính hay chế tài dân sự, hôn nhân gia đình. Kỹ thuật lập pháp này vừa làm cho các điều luật rất rõ ràng, minh bạch và cụ thể, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật, lại vừa làm cho các quy định pháp luật có hiệu lực thực thi rất cao trong đời sống nhà nước và xã hội. Kỹ thuật lập pháp này càng cần được kế thừa và phát triển trong xây dựng pháp luật của nước ta hiện nay.
Ba là, hoạt động pháp điển hóa không chỉ là quá trình hệ thống hóa, tập hợp hóa để loại bỏ những quy định pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, không phù hợp, bổ sung, nâng cấp những điều luật đã có và đặt ra các quy phạm pháp luật mới mà trong quá trình đó còn phải tìm kiếm các giá trị mới mà xã hội có, xã hội cần, xã hội ủng hộ để kịp thời thể chế hóa.
Theo kinh nghiệm pháp điển hóa của Bộ luật Hồng Đức, đó là các giá trị trong đạo đức, tập quán truyền thống trong hương ước làng xã,… Những giá trị này được kịp thời thể hóa thành luật làm cho luật sẽ dễ đi vào cuộc sống, trở thành thói quen, thành sức mạnh bắt buộc chung của pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Vì thế, đây là kinh nghiệm cần được kế thừa trong quá trình lập pháp hiện nay của nước ta.
Bốn là, các điều luật trong pháp luật nước ta còn rất dài dòng, thiếu chi tiết, cụ thể, vừa trừu tượng lại vừa thiếu tính bao quát nên rất khó nhớ, khó thực hiện. Bộ luật Hồng Đức là mẫu mực của các quy định, vừa cụ thể, chi tiết, vừa đủ bao quát nên rất dễ nhớ, dễ hiểu, dễ đi vào cuộc sống, hiệu lực thực thi lâu dài. Vì thế, xét về phương diện kỹ thuật thể hiện cần phải kế thừa kinh nghiệm quý báu này trong hoạt động lập pháp của nước ta hiện nay.
GS. Trần Ngọc Đường [Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội]
Luật Hồng Đức nói riêng và pháp luật thời Lê nói chung mang đặc thù của pháp luật Đại Việt, phản ánh chân thực và sâu sắc tình trạng xã hội nước ta thế kỷ XV và sau này.
Tính đặc thù của "Quốc triều hình luật" thể hiện rõ trong hai chương "Hộ hôn" và "Điền sản". Qua hai chương này, các nhà làm luật đã coi trọng cá nhân và vai trò của người phụ nữ - điều mà các bộ luật trước và sau không mấy quan tâm. Có 53/722 điều luật [7%] bàn về hôn nhân - gia đình; 30/722 điều luật [4%] bàn về việc hương hỏa, tế lễ, thừa kế và sở hữu tài sản. Những điều luật này ít nhiều đã đề cập đến một số quyền lợi của người phụ nữ trong xã hội và trong gia đình.
Người vợ, trên lý thuyết, bị đòi hỏi phải lệ thuộc vào chồng và không được làm điều gì nếu không có sự chỉ đạo hay đồng ý của chồng. Nhưng trên thực tế, địa vị của người vợ - chồng thay đổi nhiều tùy thuộc theo vị trí xã hội và kinh tế của họ. Cũng giống như chồng, người phụ nữ Việt Nam xưa có tài sản riêng và tham gia các hoạt động kinh tế. Đó là điều khác biệt với người phụ nữ Trung Quốc. Trong lao động, người phụ nữ được trả công ngang bằng với người thợ nam, "không có sự phân biệt về tiền công nhật cho lao động đàn ông với đàn bà"[1]. Điều 23 trong "Quốc triều hình luât" quy định tiền công nhật cho nô tỳ là 30 đồng. Việc trả công ngang bằng như thế rõ ràng cho thấy lao động của phụ nữ được đánh giá cao và vị trí của người phụ nữ được tôn trọng trong xã hội.
Trong hôn nhân, người phụ nữ cũng có thể yêu cầu ly hôn [đâm đơn kiện].
Điều 322 - "Quốc triều hình luật" ghi: "Con gái thấy chồng chưa cưới có ác tật có thể kêu quan mà trả đồ sính lễ", nếu "con rể lăng mạ cha mẹ vợ, đem thưa quan, cho ly dị". Trong gia đình người vợ tương đối bình quyền với người chồng và do đó, hôn nhân không được coi là sự chuyển giao hoàn toàn cô gái từ gia đình bên nội của mình sang gia đình chồng như ở Trung Quốc. Không những thế, luật pháp còn bảo vệ người phụ nữ. Họ được phép đến nhà đương chức xin ly hôn trong trường hợp chồng không chăm nom, săn sóc vợ trong 5 tháng [1 năm - nếu vợ đã có con]. Nếu vợ đem đơn đến công đường thì bộ luật cho phép cưỡng bức ly hôn. Nghĩa là, người chồng không làm tròn nghĩa vụ với vợ thì người vợ cũng không buộc phải làm tròn bổn phận của mình. Quy định này không có trong bất kỳ bộ luật nào của Trung Quốc cũng như các văn bản cổ luật trước hay sau triều Lê. Ngay cả khi luật bắt buộc người chồng phải bỏ vợ ngoài ý muốn chủ quan, điều 310 quy định "Vợ, nàng dâu đã phạm vào điều "thất xuất" mà người chồng ẩn nhẫn không bỏ thì phải tội biếm tùy theo nặng nhẹ". Tuy nhiên, sẽ không thể ly hôn được nếu như khi phạm vào điều thất xuất người vợ đang ở trong ba trường hợp [tam bất khứ]: đã để tang nhà chồng 3 năm; khi lấy nhau nghèo mà sau giàu có; khi lấy nhau có bà con mà khi bỏ lại không có bà con để trở về. Đồng thời, khi hai bên vợ chồng đang có tang cha mẹ thì vấn đề ly hôn cũng không được đặt ra. Khi ly hôn, con cái thường thuộc về chồng, nhưng nếu muốn giữ con, người vợ có quyền đòi chia một nửa số con. Điều 167 - Hồng Đức thiện chính thư - quy định rõ hình thức thuận tình ly hôn: Giấy ly hôn được làm dưới hình thức hợp đồng, người vợ và người chồng mỗi bên giữ một bản làm bằng. Vậy là, bên cạnh sự ưng thuận của cha mẹ hay các bậc tôn thuộc rất quan trọng thì sự ưng thuận của hai bên trai - gái cũng là một thành tố được nhà lập pháp chú ý đến.
Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng sau khi ly hôn hoàn toàn chấm dứt, hai bên đều có quyền kết hôn với người khác mà không bị pháp luật ngăn cấm.
Thông thường, nếu ly hôn không do lỗi của người vợ thì phần tài sản riêng [gồm cả điền sản và tư trang], người vợ có quyền mang về nhà mình. Trong trường hợp có lỗi; thường thì tự ý người vợ không đem theo tài sản hoặc trong một vài trường hợp luật định người vợ buộc phải để lại tài sản đó cho chồng, "người vợ mà đi gian dâm, tài sản phải trả về cho chồng"[2].
Ngoài ra, việc phân chia và thừa kế tài sản còn tùy thuộc vào việc vợ chồng có con hay không có con. Pháp luật quy định cụ thể ở các điều 374, 375 và 376 [Quốc triều hình luật]. Tài sản của vợ chồng được hình thành từ 3 nguồn: Tài sản của chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản của người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ và tài sản do hai vợ chồng tạo dựng trong quá trình hôn nhân [tài sản chung]. Khi gia đình tồn tại, tất cả tài sản được coi là của chung. Khi ly hôn, tài sản của ai, người đó được nhận riêng và chia đôi tài sản chung của hai người.
Còn khi chồng chết trước [hay vợ chết trước] tài sản có do bố mẹ dành cho được chia làm hai phần bằng nhau, một phần dành cho gia đình bên chồng/vợ để lo việc tế lễ [bố mẹ bên chồng/vợ hoặc người thừa tự bên chồng/vợ giữ]. Một phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng một đời [nhưng không có quyền sở hữu]. Khi người vợ/chồng chết, thì phần tài sản này giao lại cho gia đình bên chồng.
Đối với tài sản do hai người tạo ra cũng chia làm hai phần bằng nhau: một phần dành cho vợ/chồng làm của riêng; một phần dành cho vợ/chồng chia ra như sau: 1/3 dành cho gia đình nhà chồng/vợ để lo việc tế lễ; 2/3 dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng một đời, không được làm của riêng, khi chết giao lại cho gia đình bên chồng. "Quốc triều hình luật" không nhắc tới động sản, chỉ đề cập tới điền sản, theo Vũ Văn Mẫu: "Điểm này cũng dễ hiểu vì trong một nền kinh tế trọng nông, các động sản khác chỉ là những vật có ít giá trị". Song trong "Hồng Đức thiện chính thư" [điều 258-259] đã không gạt hẳn các động sản ra ngoài thừa kế. "Đến như nhà cửa chỉ có thể chia làm hai, người sống được một phần làm chỗ ở, người chết được một phần làm nơi tế lễ". "Còn đến của nổi, phải để cung vào việc tế tự và theo lệ dân trả nợ miệng, còn thừa bao nhiêu cũng chia cho vợ con". "Của nổi" ở đây được hiểu là vàng, bạc, lụa, vải, thóc lúa, giường chiếu, đồ sứ, mâm thau... Như vậy, pháp luật đã ghi nhận một cách bình đẳng sự đóng góp của người vợ trong tài sản chung của vợ chồng và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản do hai vợ chồng làm ra
Trong quyền thừa kế tài sản của cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê không phân biệt con trai - con gái. Nếu cha mẹ mất cả thì lấy 1/20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người con trưởng giữ, còn lại chia đều cho các con [điều 388]; "người giữ hương hỏa có con trai trưởng thì dùng con trai trưởng, không có con trai trưởng thì dùng con gái trưởng" [điều 391]. "Ruộng hương hỏa giao cho con trai, cháu trai, nếu không có thì giao cho cháu gái ngành trưởng".
Về việc áp dụng hình phạt "ngũ hình" [3], có sự phân biệt giữa đàn ông và đàn bà: không áp dụng hình phạt "trượng" cho đàn bà và áp dụng riêng từng loại tội "đồ" cho đàn ông và đàn bà [điều 1 - Quốc triều hình luật].
Tóm lại, bộ luật Hồng Đức có ý nghĩa rất lớn trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Pháp luật ấy về cơ bản được duy trì để thi hành ở những thế kỷ sau, cho đến khi nhà Nguyễn ban hành bộ luật Gia Long thì uy tín, tinh thần những điều khoản luật Hồng Đức vẫn còn sống trong dân gian. Bộ luật ấy đã có những quy định tương đối tiến bộ, công nhận cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến một số quyền lợi và phần nào bảo vệ họ đối với thái độ "trọng nam khinh nữ"... Có lẽ vì thế mà chúng ta mới thấy xuất hiện trong lịch sử những Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan... mạnh mẽ, mãnh liệt, khát khao bày tỏ tình cảm, mà cũng sâu sắc, trầm lắng biết bao! Họ lên tiếng cho người phụ nữ. Họ đấu tranh cho người phụ nữ... Và cho đến bây giờ, dưới thời đại Hồ Chí Minh, người phụ nữ đã bình đẳng với nam giới, không còn sự "trọng nam khinh nữ" nữa, quyền lợi của người phụ nữ đã được công nhận và bảo vệ như nam giới, thì chúng ta mới thấy được những quyền lợi của người phụ nữ xưa vẫn còn quá ít ỏi, họ còn bị gò bó, ràng buộc, chi phối bởi biết bao nhiêu nguyên tắc đạo đức phong kiến, những "tam tòng, tứ đức"... Tuy nhiên, phải thấy rằng, nhà nước thời Lê đã bắt đầu nhận thấy vai trò lớn lao của người phụ nữ trong sản xuất và trong cuộc sống. Đó là điều tiến bộ trong các triều đại phong kiến Việt Nam.
II. TỰ LUẬN
Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
Bô luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản:
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan, địa chủ.
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
- Khuyến kích phát triển kinh tế.
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ? :))))
Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Nêu những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức
refer!
Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức :
+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại , giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia
+ Khuyến khích phát triển kinh tế
+ Giữ gìn truyền thống của dân tộc
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
tham khảo
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Tham khảo
Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức :
+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại , giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
+ Khuyến khích phát triển kinh tế
+ Giữ gìn truyền thống của dân tộc
Nêu những nội dung cơ bản của bộ luật hồng đức
Nọi dug bộ luật HĐ là:
Bảo vệ quyền lọi của vua, hòag tộc và giai cấp thốg trị
Bảo vệ chủ quyền quốc gia
Khuyến khích phát triển kih tế, gìn giữ truyền thốg tốt đẹp của dtộc
Bảo vệ 1 số quyền lọi phụ nữ
Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ
Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức :
+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại , giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia
+ Khuyến khích phát triển kinh tế
+ Giữ gìn truyền thống của dân tộc
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
Chúc bn học tốt
vBộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
Nội dung cơ băn của bộ luật Hồng Đức là:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khochs phát triển khinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
Đây là bộ luật hoàn chính đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chú ;
bảo vệ chủ quyền quốc gia ;
khuyến khích phát triển kinh tế ;
giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ;
bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
nội dung cơ bản :
– Giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quan xâm lược nước ngoài;
– Giữ nghiêm kỷ cương, phép nước;
– Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng của sự ổn định kinh tế xã hội;
– Mở rộng giao lưu khuyến khích thương nghiệp lành mạnh;