Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vu Dang Toan
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
28 tháng 10 2016 lúc 19:54

\(\sqrt{51-7\sqrt{8}}=\sqrt{7^2-7.2\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{\left(7-\sqrt{2}\right)^2}=7-\sqrt{2}\)

(vì\(7=\sqrt{49}>\sqrt{2}\Rightarrow7-\sqrt{2}>0\))

TRần THị Diễm Ly
28 tháng 10 2016 lúc 20:14

pt sao có 1 vé vậy bạn

Setsuko
Xem chi tiết
Adagaki Aki
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
24 tháng 1 2020 lúc 19:54

Bạn xem ở đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thùy Dung - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 13:38

1:

ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>AH=2,4(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3.2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

2:

Chúng ta sẽ gọi AB,AC là hai cạnh góc vuông

AH,AM lần lượt là đường cao và đường trung tuyến kẻ từ A xuống cạnh huyền BC

Theo đề, ta có: AH=4cm và AM=5cm

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên BC=2*AM

=>BC=10(cm)

Đặt HB=x; HC=y

HB+HC=BC

=>x+y=10(1)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>\(x\cdot y=4^2=16\)(2)

Từ (1), (2) suy ra x,y là các nghiệm của phương trình:

\(a^2-10a+16=0\)

=>(a-2)(a-8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=8\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}BH=2cm\\CH=8cm\end{matrix}\right.\)

\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{20}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH\cdot CB}=\sqrt{8\cdot10}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}BH=8cm\\CH=2cm\end{matrix}\right.\)

\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH\cdot CB}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Tran thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
25 tháng 9 2015 lúc 11:59

đi cho vui chứ ! mỗi năm được 1 lần mà bạn!!!!

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
1 tháng 1 2022 lúc 21:33

\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\left(\dfrac{a-1}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{a-4}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

 

neverexist_
1 tháng 1 2022 lúc 21:35

undefined

Anh Thư
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Lê Phương
8 tháng 7 2016 lúc 8:37

Tập xác định của phương trình

Bài toán :

Lời giải: Giải phương trình với tập xác định

Tập xác định của phương trình

Biến đổi vế trái của phương trình

3.              3

Biến đổi vế phải của phương trình

Phương trình thu được sau khi biến đổi

Lời giải thu được

Nguyễn Hải Dương
8 tháng 7 2016 lúc 8:38

Năm nay mình mới lên lớp 6 thôi, mình chưa học

nguyen thi hien
Xem chi tiết
Giang Ngọc Mai Trang
4 tháng 2 2017 lúc 10:11

bài toán nào vậy bạn ?

Lê Xuân Hải
4 tháng 2 2017 lúc 13:17

Được bạn có những bài toán gì ? lớp mấy ? mình chỉ làm được lớp 3 vì mình học lớp 3 

BALIKA VUDHU
4 tháng 2 2017 lúc 14:02

bai toan gi

Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
hồ quỳnh anh
28 tháng 7 2017 lúc 9:23

= 3 nha !

k mik đi

đúng 100% đấy

Dư Thị Khánh Hòa
29 tháng 10 2017 lúc 15:20

= 2^10 . ( 13 + 65 ) / 2^8 . 104

= 2^10 . 78 / 2^8 . 104 

= 2 . 2 . 2^8 . 78 / 2^8 . 104

= 2^8 . 312 / 104 

= 3