Những câu hỏi liên quan
thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 13:31

Câu 10:

góc A=180-130=50 độ

góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ

góc C=180-115=65 độ

Bình luận (0)
thùy linh
20 tháng 12 2022 lúc 18:50

có ai biết làm bài 11 ko a

Bình luận (0)
Khoi Tran
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:23

\(\widehat{A}=\widehat{C}=135^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}=45^0\)

Bình luận (0)
Han Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 13:17

a: Xét ΔMEA và ΔMCB có

góc EMA=góc CMB

MA=MB

góc MEA=góc MCB

=>ΔMEA=ΔMCB

=>ME=MC

=>M là trung điểm của CE

Xét tứ giác AEBC có

M là trung điểm chung của AB và EC

=>AEBC là hbh

b: Để AEBC là hình chữ nhật thì góc EAC=90 độ

=>góc DAC=90 độ

=>góc ACD+góc D=90 độ

mà góc ACD=1/2*góc D

nên góc D=2/3*90=60 độ

=>góc B=60 độ

góc BAD=góc BCD=180-60=120 độ

Bình luận (0)
Trần Mai
Xem chi tiết
SupaMegaBonk
24 tháng 12 2021 lúc 18:37

ké :)))

 

Bình luận (0)
Iron- man
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 8:03

Vì ABCD là hbh nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\) và AB//CD

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=60^0\) (trong cùng phía)

 

Bình luận (0)
Phạm Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 14:05

Xét Δ vuông ADC ta có :

\(AD=\dfrac{CD}{2}\)

mà AD là cạnh góc vuông, CD là cạnh huyền

⇒ Δ ADC là tam giác nửa đều

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}=60^O\\\widehat{DCA}=30^O\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=60^O\) (hai góc đối hình bình hành) (1)

Ta lại có : \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\) (so le trong)

mà \(\widehat{DCA}=30^O\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=30^2\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DAC}+\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=90^o+30^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{DAB}=120^o\) (hai góc đối hình bình hành) (2)

(1), (2)⇒ điều phải tính toán theo đề

 

Bình luận (0)
thùy linh
Xem chi tiết
2611
10 tháng 1 2023 lúc 12:45

`a)` Xét hbh `ABCD` có: `E,F` là tđ của `BC;AD`

   `=>EF` là đường trung bình của hbh `ABCD`

  `=>EF=AB=DC`  `(1)`

`@E;F` là trung điểm của `BC;AD=>{(BE=1/2BC=>BC=2BE),(AF=1/AD=>AD=2AF):}`

                     Mà `AD=2AB=BC`

  `=>AF=AB=BE`  `(2)`

Từ `(1);(2)=>AF=BE=AB=EF=>` T/g `ABEF` là hình thoi

`b)` C/m: `BEDF` là hbh chứ nhỉ?

Có: `AF=DF`

  Mà `AF=BE`

  `=>DF=BE` mà `DF //// BE`

 `=>` T/g `BEDF` là hbh

`c)` Xét `\triangle AFB` có: `AF=AB` và `\hat{A}=60^o`

 `=>\triangle AFB` đều `=>{(AF=BF),(\hat{AFB}=60^o ):}`

       Mà `AF=DF`

 `=>DF=BF`

 `=>\triangle DFB` cân

`=>\hat{BFD}+2\hat{FDB}=180^o`

`=>180^o -\hat{AFB}+2\hat{ADB}=180^o`

`=>180^o -60^o +2\hat{ADB}=180^o =>\hat{ADB}=30^o`

Bình luận (0)
Phan Thanh Tú
Xem chi tiết