Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 7:08

Bài 1:

\(a,A=6\sqrt{2}-6\sqrt{2}+2\sqrt{5}=2\sqrt{5}\\ b,B=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}=\sqrt{3}+\sqrt{2}\\ c,=2\sqrt{3}-6\sqrt{3}+15\sqrt{3}-4\sqrt{3}=7\sqrt{3}\\ d,=1+6\sqrt{3}-\sqrt{3}-1=5\sqrt{3}\\ e,=4\sqrt{2}+\sqrt{2}-6\sqrt{2}+3\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

Bài 2:

\(a,ĐK:x\ge\dfrac{3}{2}\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}=5\Leftrightarrow2x-3=25\Leftrightarrow x=14\\ b,PT\Leftrightarrow x^2=\sqrt{\dfrac{98}{2}}=\sqrt{49}=7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\\ c,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-3}=0\left(\sqrt{x+3}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow x=3\\ d,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\\ e,PT\Leftrightarrow2x-1=16\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{2}\\ f,PT\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\sqrt{3}-1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\sqrt{3}-1\\2x-1=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 7:13

Bài 3:

\(a,Q=\dfrac{1+5}{3-1}=3\\ b,P=\dfrac{x+\sqrt{x}-6+x-2\sqrt{x}-3-x+4\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\\ c,M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\)

Vì \(-\sqrt{x}\le0;\sqrt{x}+5>0\) nên \(M< 0\)

Do đó \(\left|M\right|>\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow M< -\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{2\left(\sqrt{x}+5\right)}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-5< 0\left(\sqrt{x}+5>0\right)\\ \Leftrightarrow0\le x< 25\)

Bài 4:

\(a,A=\dfrac{16+2\cdot4+5}{4-3}=29\\ b,B=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\\ c,P=\dfrac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}\\ P=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+4}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+1+\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\\ P\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}}=2\sqrt{4}=4\\ P_{min}=4\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=4\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=2\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 7:19

Bài 5:

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx37^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-37^0=53^0\)

b, Áp dụng HTL: \(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot HC=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{AB\cdot AC}{BC}\cdot\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{9}{5}=\dfrac{54}{25}\left(cm^2\right)\)

c, Vì AD là p/g nên \(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{AH}{AB}\)

Mà \(AC^2=CH\cdot BC\Leftrightarrow\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\)

Mà \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Leftrightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)

Vậy \(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{HC}{AC}\)

 

Phuong Linh
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
12 tháng 6 2023 lúc 18:53

=(9/25 + 16/25) + ( 2/11 + 9/11)+ (10/17 + 7/17)

= 1    +     1       +          1

= 3

Toán này đâu khó!

phùng thị hoài phương
12 tháng 6 2023 lúc 18:58

1=1=1=3

 

lynguyenmnhthong
12 tháng 6 2023 lúc 19:35

\(\dfrac{9}{25}+\dfrac{2}{11}+\dfrac{10}{17}+\dfrac{16}{25}+\dfrac{9}{11}+\dfrac{7}{17}\)

\(=\left(\dfrac{9}{25}+\dfrac{16}{25}\right)+\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\left(\dfrac{10}{17}+\dfrac{7}{17}\right)\)

\(=1+1+1\)

\(=3\)

Nguyễn Anh Ngọc
Xem chi tiết
Đào Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Lương Thu Trang
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyen
30 tháng 9 2021 lúc 15:00

a) Có : AB ⊥ AC tại A ( gt )

           CD ⊥ AC tại C ( gt )

=> AB//CD ( Quan hệ từ vuông góc đến song song )

b) Kéo dài CD ( như hình vẽ ).

undefined

Có : Góc ACB + Góc C1 = 180o ( Tính chất 2 góc kề bù )

90o + Góc C1 = 180o ( Thay số )

Góc C1 = 90o

Có : Góc C1 + Góc C2 = Góc ACE ( Tính chất cộng góc )

90o + Góc C2 = 140o ( Thay số )

90o + Góc C2 = 50o

Có : Góc C2 + Góc CEF = 50o + 130= 180o

Mà 2 góc này nằm ở vị trí phía trong cùng.

=> CD//EF ( dhnb )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Vũ
30 tháng 9 2021 lúc 14:32
 

gjhhhhfhfhhfhfhf

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị liên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Hạnh
8 tháng 11 2017 lúc 19:38

hình vẽ là tam giác hay hình j

Gauss
8 tháng 11 2017 lúc 19:58

Không được k 3 lần đâu, bạn làm kiểu gì, hay là bạn bảo thế xong rồi lúc có người giải rồi bạn lại bảo:" Xin lỗi bạn, Online Math không cho phép k 3 lần, mình chỉ k được một lần thôi, thông cảm cho mình nhé ...".

THÔI ĐI!?

KHÔNG AI TIN LÀ BẠN K CHO 3 LẦN ĐÂU, MÌNH NGHĨ BẠN NÊN NÓI THẬT THÌ TỐT HƠN ĐÓ !!?

nguyễn thị liên
8 tháng 11 2017 lúc 21:49

này bạn ơi,thế mik hk thể nào lập 3 ních dc hả pn pn hk jup mik dc thì thôi pn đừng nên như vậy nha pn

ĐinhQuỳnhTrang
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
8 tháng 5 2018 lúc 16:01

a, | x - 3/4 | = 1/2

=>\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{4}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{2}{4}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vậy....

vo phi hung
8 tháng 5 2018 lúc 16:03

a) \(|x-\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vay : x = 5/4 hoặc x =  1/4

b)\(saide\)

BarzaR xD
8 tháng 5 2018 lúc 16:05

Sai de ban oi

phùng trà my
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
2 tháng 1 2022 lúc 9:09

Tham khảo 
Sơ đồ tư duy: Tam giác - toán 7 - Chương II - Hình học 7 - Trần Hồng Hợi -  Thư viện Bài giảng điện tử

︵✰Ah
2 tháng 1 2022 lúc 9:09

Link đây nhé !!
https://lazi.vn/edu/exercise/ve-so-do-tu-duy-he-thong-lai-kien-thuc-chuong-2-phan-hinh-hoc

Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 10:56

1, Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{AC^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-53^0=37^0\)

2, 

a, Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AD\cdot AB=AH^2\\AE\cdot AC=AH^2\end{matrix}\right.\Rightarrow AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b, \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta AED\left(c.g.c\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 10:58