Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:43

12.

\(y=\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)\le\sqrt[]{2}\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{2}\)

13.

Pt có nghiệm khi:

\(5^2+m^2\ge\left(m+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2m\le24\)

\(\Rightarrow m\le12\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:47

14.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=1\\cosx=-\dfrac{5}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=k2\pi\)

15.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan\left(3\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

Đáp án A

16.

\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}2\pi\le\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\le2018\pi\\2\pi\le\pi+k2\pi\le2018\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1\le k\le1008\\1\le k\le1008\end{matrix}\right.\)

Có \(1008+1008=2016\) nghiệm

Bình luận (0)
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
28 tháng 1 2023 lúc 21:48

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 21:42

a: Khi x=3 thì \(A=\dfrac{3\cdot3}{3-2}=9\)

b: C=A+B

\(=\dfrac{3x}{x-2}-\dfrac{6}{x-2}-\dfrac{x^2+4x+4}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{3x-6}{x-2}-\dfrac{x+2}{x-2}\)

\(=\dfrac{3x-6-x-2}{x-2}=\dfrac{2x-8}{x-2}\)

c: Để C nguyên thì 2x-4-4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)

Bình luận (1)
Kim Taewon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 23:25

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

Bình luận (1)
Vòng Vinh Van
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 16:39

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}sin2x=-cosx\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(x+\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=x+\pi+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=-x-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

c.

\(\Leftrightarrow2cos4x.sin3x=2sin4x.cos4x\)

\(\Leftrightarrow cos4x\left(sin4x-sin3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\sin4x=sin3x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\4x=3x+k2\pi\\4x=\pi-3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\\x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{7}+\dfrac{k2\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 17:01

2.

\(f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-5\)

\(=-\dfrac{9}{2}-\left(\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x\right)\)

\(=-\dfrac{9}{2}-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

Do \(-1\le-cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\Rightarrow-\dfrac{11}{2}\le y\le-\dfrac{7}{2}\)

\(y_{min}=-\dfrac{11}{2}\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

\(y_{max}=-\dfrac{7}{2}\) khi \(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\Rightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k\pi\)

Bình luận (1)
Vòng Vinh Van
12 tháng 9 2021 lúc 16:38

Help

Bình luận (0)
Trần Ty Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 6 2021 lúc 16:15

Không ai vẽ hình khi làm bài mặt cầu Oxyz đâu bạn, chỉ cần đại số hóa nó là được.

Gọi I là tâm mặt cầu, do mặt cầu tiếp xúc (Q) tại H nên \(IH\perp\left(Q\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng IH nhận vtpt của (Q) là 1 vtcp

\(\Rightarrow\) IH nhận (1;1;-1) là 1 vtcp

Phương trình IH: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=-1+t\\z=-t\end{matrix}\right.\)

I vừa thuộc IH vừa thuộc (P) nên là giao điểm của IH và (P)

\(\Rightarrow\) Tọa độ I thỏa mãn:

\(2\left(1+t\right)+\left(-1+t\right)+\left(-t\right)-3=0\)

\(\Rightarrow t=1\Rightarrow I\left(2;0;-1\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IH}=\left(-1;-1;1\right)\Rightarrow R=IH=\sqrt{3}\)

Phương trình (S):

\(\left(x-2\right)^2+y^2+\left(z+1\right)^2=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Khánh
Xem chi tiết
q duc
Xem chi tiết
q duc
19 tháng 8 2023 lúc 22:08

giúp mình câu c câu d với

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 7 2021 lúc 21:25

Câu nào bạn, nếu mà cả thì đăng tách ra đi :)

Bình luận (1)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 21:55

1.

\(sin^2x-4sinx.cosx+3cos^2x=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{sin^2x}{cos^2x}-\dfrac{4sinx}{cosx}+\dfrac{3cos^2x}{cos^2x}=0\)

\(\Rightarrow tan^2x-4tanx+3=0\)

2.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

3.

\(\Leftrightarrow2^2+m^2\ge1\)

\(\Leftrightarrow m^2\ge-3\) (luôn đúng)

Pt có nghiệm với mọi m (đề bài sai)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 21:58

4.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\)

6.

ĐKXĐ: \(cosx\ne0\)

Nhân 2 vế với \(cos^2x\)

\(sin^2x-4cosx+5cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow1-cos^2x-4cosx+5cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow cosx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 7 2021 lúc 22:36

6.

\(cos^2x+\sqrt{3}sinx.cosx-1=0\)

\(\Leftrightarrow-sin^2x+\sqrt{3}sinx.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(sinx-\sqrt{3}cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx.sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
12 tháng 7 2021 lúc 22:42

7.

\(\sqrt{3}sinx-cosx=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
12 tháng 7 2021 lúc 22:54

8.

\(sin4x+\sqrt{3}cos4x=2sinx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin4x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos4x=sinx\)

\(\Leftrightarrow sin\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)=sinx\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+\dfrac{\pi}{3}=x+k2\pi\\4x+\dfrac{\pi}{3}=\pi-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\\x=\dfrac{2\pi}{15}+\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)