nếu đc đi thăm hang đọng Phong Nha , e sẽ chọn lối đi nào , vì sao
Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến nơi nào nêu trong bài du kí? Vì sao?
Nếu được đến thăm Đồng Tháp Mười thì em sẽ đi thăm “Tràm chim” đầu tiên vì em rất tò mò về những cây tràm kết thành rừng và chim dày đặc thành vườn như thế nào.
Nếu đi du lịch ở thị xã Sa Pa, em sẽ chọn đi vào mùa nào trong năm? Vì sao?
Nếu được du lịch châu âu em sẽ chọn đi vào mùa nào? vì sao? em cần chuẩn bị những j?
Phần lớn các nước Châu Âu đều thuộc vùng ôn đới nên khí hậu khá mát mẻ vào mùa hè. Ngoài ra thời gian ban ngyaf vào mua hè khá dài và ban đêm chỉ kéo dài vài tiếng đồng hồ nen du khác sẽ có nhiều thời gian giạo chơi,ngắm cảnh.
Ngoài những hành lí các nhân ta nên mang théo;
- đổi tiền và bảo hiểm du lịch châu âu
- tinh dầu để giảm mệt mỏi sau chuyến bay
- chân máy ảnh để có thể ghi lại những khoăng khắc đánh nhớ
- thuốc tiêu chảy đề phong khi ăn đồ ăn lạ bụng ( phòng tào tháo rượt )
-.............
Nếu được du lịch châu âu em sẽ chọn đi vào mùa nào? vì sao? em cần chuẩn bị những j?
- Nếu được đi du lịch châu Âu em sẽ chọn đi vào mùa xuân. Vì mùa xuân ở châu Âu lúc này có khí hậu ấm áp, thời tiết ôn hòa và nhiều lễ hội được diễn ra như : lễ hội hoa Amsterdam, ngày thánh Patrick,...
- Cần chuẩn bị thủ tục xin visa du lịch Châu Âu, chuẩn bị hành lí, tiền mặt,...
Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng không? Vì sao?
- Bạn đã đến thăm Động Phong Nha chưa?
- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?
- Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy
Dấu chấm hỏi.
- Chưa? → sử dụng sai, ở đây phải là dấu chấm, thể hiện câu trả lời.
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại đến thăm động như vậy? → Dấu chấm hỏi ở cuối câu thay bằng dấu chấm, vì câu này là câu trần thuật.
Điền vế câu thích hợp vào chỗ chấmđể tạo thành câu ghép:
a) Nếu bạn chăm chỉ làm việc.......................
b) Lớp tôi đi thăm quan động Phong Nha................
c) Vì trời mưa nhiều nên...........................
a) Nếu bạn chăm chỉ làm việc........thì bạn sẽ được thưởng...............
b) Lớp tôi đi thăm quan động Phong Nha....nên không đi học được............
c) Vì trời mưa nhiều nên.......sân trơn....................
Nếu thay từ đọng trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” bằng một trong các từ còn, vang, ngân thì câu văn sẽ không hay bằng. Vì sao ?
Nếu thay từ đọng trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” bằng một trong các từ còn, vang, ngân thì câu văn sẽ không hay bằng. Vì sao?
vì nếu thay vào thì nội dung ý nghĩa ko đầy đủ chính xác bằng nghĩa của từ đọng biểu thị
Vì ở ngoài cửa sổ vẫn nghe thấy tiếng hót của chim khi bay xa.
Chúc bạn học tốt
Nếu thay từ đọng trong câu ''Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.'' bằng 1 từ trong các từ CÒN, VANG, NGÂN, thì câu văn sẽ không hay bằng. Vì sao ?
Thay những từ còn , vang, ngân không hay bằng vì nếu thay vào thì nội dung ý nghĩa các từ thay thế không đầy đủ chính xác bằng nghĩa của từ đọng biểu thị
Nếu thay từ “đọng” ở câu thứ hai bằng từ “còn”, “vang” hay “ngân” đều không thể hay bằng vì tuy đều diễn tả rằng vẫn còn lại tiếng chim nhưng mỗi từ lại có một sắc thái khác nhau. Nếu sử dụng từ “còn”, câu văn chỉ đúng mà không có hồn, không có cảm xúc của Hà với tiếng chim. “Ngân” và “vang” tạo cho câu văn thêm cảm xúc lắng chìm lại, chỉ đến rồi lại vụt đi. Chỉ riêng từ “đọng” là thể hiện rất rõ cái âm thanh đang lưu lại giữa bầu trời, lắng lại giữa khoảng không và hình như lắng cả vào lòng của Hà. Đặc biệt, từ “đọng” đã tạo nên một phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác rất mới mẻ: “đọng” gợi cho ta nghĩ đến một thứ chất lỏng, vậy mà giờ lại được lấy để miêu tả âm thanh, khiến ta cảm giác âm thanh đó như những giọt nước mát lành, thấm đẫm vào bầu trời, thấm đẫm vào tâm trí, vào cảm xúc của Hà, của tác giả. Từ “đọng” đã tạo cho câu văn cái hồn rất mới, rất hay, rất sống động mà các từ ngữ khác không sao thể hiện hết được.`